Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu tìm hiểu giá đất và các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 46)

Trong những năm qua, kinh tế trờn địa bàn của huyện cú bước tăng trưởng nhanh liờn tục. Tổng giỏ trị sản xuất tăng từ 10.417.091tỷ đồng năm 2010 lờn 16.271.243 tỷđồng năm 2014 (theo giỏ cốđịnh năm 1994). Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 26,43%/năm, trong đú: cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản tăng 29,19%, nụng lõm thủy sản tăng 3,34%, dịch vụ tăng 14,86% (Bảng 3.1).

Cơ cấu theo thành phần kinh tế cũng cú sự chuyển biến tớch cực, kinh tế khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh gúp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động của huyện, thỳc đẩy phỏt triển nhanh kinh tế - xó hội của địa phương.

Mặc dự vậy, chuyển dịch cơ cấu theo lónh thổ cũn nhiều hạn chế, cụng nghiệp, dịch vụ chủ yếu phỏt triển ở cỏc xó, thị trấn khu vực đồng bằng cú hệ thống kết cấu hạ tầng phỏt triển gắn với cỏc tuyến giao thụng đối ngoại chớnh của huyện như Quốc lộ 3, Quốc lộ 2, Quốc lộ 18, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38

Bảng 3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Súc Sơn giai đoạn 2010 - 2014

ĐVT: %

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2014 1. Nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản 64,0 25,1 2. Cụng nghiệp - Xõy dựng 24,1 41,4 3. Dịch vụ - Du lịch 11,6 33,5

(Nguồn: UBND huyện Súc Sơn, 2010, 2014) 3.1.2.2 Dõn số, lao động, việc làm và đời sống dõn cư

* Dõn số: Năm 2014 dõn số huyện Súc Sơn cú 317.138 người. Trong đú: Dõn số đụ thị 5.448 người (chiếm 1,71%), dõn số nụng thụn 311.690 người (chiếm 98,29%). Tốc độ gia tăng dõn số giai đoạn 2010 - 2014 là 1,39%/năm. Tỷ lệ tăng dõn số cơ học đang cú xu hướng tăng nhanh do việc đẩy nhanh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị (Bảng 3.2). Bảng 3.2. Dõn số huyện Súc Sơn giai đoạn 2010 - 2014 TT Năm ĐVT N2010 ăm 2011 Năm 2012 Năm N2013 ăm 2014 Năm 1 Dõn sốđến Người 288.019 293.230 299.602 307.781 317.138 2 Số trẻ em sinh ra Người 5.129 5.168 5.607 7.379 6.880 3 Tỷ suất sinh (%o) 17,99 17,78 18,92 24,30 22,02 4 Số người chết Người 961 1.028 1.217 1.088 1.056 5 Tỷ lệ chết (%o) 3,37 3,54 4,11 3,58 3,38 6 Tỷ lệ tăng tự nhiờn (%o) 14,62 14,25 14,81 20,72 18,64

(Nguồn: UBND huyện Súc Sơn, 2010, 2011, 2012, 2013,, 2014)

Nhỡn chung, dõn số của huyện cú cơ cấu trẻ, tỷ lệ dõn số dưới độ tuổi lao

động và trờn độ tuổi lao động ở mức thấp so với cả nước. Đõy là thuận lợi lớn cho yờu cầu về lao động cho phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 Mật độ dõn số cao ở ven quốc lộ 3, quốc lộ 2, đường 131, trong đú cao nhất là Thị

trấn với 7.063 người/km2 , Phự Lỗ 4.116 người/km2, mật độ dõn số thấp nhất ở khu vực miền nỳi như Bắc Sơn 386 người/km2, Nam Sơn 280 người/km2.

* Lao động và việc làm: Năm 2014, tổng số lao động trong độ tuổi của huyện cú 215.653 người (chiếm 68% dõn số) trong đú lao động được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ chiếm gần 30% lực lượng lao động của huyện. Đõy là một lợi thế rất to lớn, cần cú chớnh sỏch phự hợp đểđộng viờn, khuyến khớch, gúp phần tớch cực thỳc

đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh, nhất là trong thời kỳ nền kinh tếđang mở cửa, hội nhập.

Bảng 3.3. Cơ cấu lao động huyện Súc Sơn giai đoạn 2010 - 2014

Hạng mục Năm 2010 Năm 2014 Lao động Tỷ lệ (%) Lao động Tỷ lệ (%) Tổng số 199.264 100,00 215.653 100,00 - LĐ cụng nghiệp 43.898 22,03 64.458 29,89 - LĐ nụng nghiệp 130.856 65,67 111.104 51,52 - LĐ dịch vụ 24.510 12,3 40.091 18,59

(Nguồn: UBND huyện Súc Sơn, 2010, 2014)

Nhỡn chung, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong suốt giai đoạn 2010- 2014 đó cú nhiều chuyển biến theo hướng tớch cực nhờ kết quả của CNH và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, hiện nay huyện cũn khoảng 5 - 7% lao động thiếu việc làm thường xuyờn. Số lao động thiếu việc làm theo mựa vụ cũn khỏ lớn, theo ước tớnh hiện nay lao động khu vực nụng nghiệp mới sử dụng khoảng 70 - 80% số ngày cụng trong năm, cũn lại là thời gian nụng nhàn.

* Đời sống dõn cư: Trong những năm gần đõy, do sản xuất phỏt triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn ngày càng được nõng cao. GDP bỡnh quõn

đầu người đó tăng từ 10,28 triệu đồng/người năm 2010 lờn 18,13 triệu đồng/người vào năm 2014. Tuy nhiờn, thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người thực tế mới đạt 9,1 triệu đồng/năm và cũn cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa khu vực đụ thị và khu vực nụng thụn, giữa cỏc xó tiểu vựng đồng bằng với cỏc xó tiểu vựng miền nỳi. Tỷ lệ hộ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40 nghốo giảm từ 8,8% năm 2010 xuống cũn 1,60% vào năm 2014 (theo tiờu chớ mới). Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt trờn 95%, số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh chiếm 97%, số

hộđược nghe đài, xem ti vi đạt 90%.

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

* Giao thụng

- Giao thụng đường bộ: Súc Sơn là đầu mối của nhiều tuyến giao thụng quan trọng nối liền Thủ đụ Hà Nội với cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phũng và cỏc tỉnh phớa Bắc như Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Hà Giang, Lào Cai và sang Trung Quốc, thụng qua Quốc lộ 2, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Quốc lộ 3, đường cao tốc Hà Nội - Thỏi Nguyờn, Quốc lộ 18… và đặc biệt là tuyến cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài và tuyến đường Nội Bài - Nhật Tõn nối sõn bay Nội Bài với trung tõm Thành phố. Tổng chiều dài cỏc tuyến

đường bộ trờn địa bàn huyện là 227 km, mật độ bỡnh quõn đạt 0,86 km/km2.

- Giao thụng đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Thỏi Nguyờn đi qua cỏc xó phớa Đụng của huyện với chiều dài khoảng 16 km với 2 ga đường sắt là ga Nỉ và ga Đa Phỳc, với quy mụ trung bỡnh 50-60 người/ngày. Nền đường sắt đơn, gồm 2 khổ lồng 1000 mm và 1345 mm. Tuy nhiờn, do hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao nờn tuyến đường sắt này hiện nay đó tạm dừng hoạt động.

- Giao thụng đường hàng khụng: Sõn bay Nội Bài là cảng hàng khụng quốc tế lớn nhất miền Bắc với diện tớch khu vực sõn khoảng 325,5 ha, cú đường cất hạ cỏnh rộng 45 m dài 3.200 m. Lưu lượng lưu thụng đạt khoảng trờn 1 triệu lượt khỏch/ năm và khoảng 16 nghỡn tấn hàng hoỏ. Trong những năm qua, sõn bay quốc tế Nội Bài liờn tục phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng phục vụ. Hiện nay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đang được đầu tư xõy dựng Nhà ga T2 nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao theo quy hoạch được duyệt.

- Giao thụng đường thuỷ: Trờn địa bàn huyện cú 3 tuyến giao thụng đường thuỷ quan trọng nhất là tuyến sụng Cầu, sụng Cụng và sụng Cà Lồ. Tuy nhiờn khả

năng khai thỏc cũn hạn chế do phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước cỏc sụng. Hiện nay, trờn sụng Cụng cỏc tuyến vận tải thụng qua cảng đầu mối là Trung Gió với

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 41 hàng hoỏ chủ yếu là gỗ và vật liệu xõy dựng; trờn sụng Cầu chủ yếu vận chuyển vật liệu xõy dựng qua cảng Cẩm Hà và cảng Việt Long; trờn sụng Cà Lồ thụng qua cảng Thanh Xuõn và cảng Thỏ (UBND huyện Súc Sơn, 2014).

Nhỡn chung, hệ thống giao thụng của huyện được quan tõm đầu tư, tuy nhiờn chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ trong những năm tới đũi hỏi phải cú sự quan tõm đầu tư từ Thành phố.

* Thuỷ lợi

Toàn huyện hiện cú 27 cụng trỡnh hồ chứa, 119 cụng trỡnh tiểu thuỷ nụng, 129 trạm bơm và khoảng 73.810 km kờnh mương. Hệ thống đờ, kố cỏc tuyến sụng (khoảng 32 km) được gia cố, cơ bản đỏp ứng yờu cầu phũng chống lũ lụt hàng năm. Mặc dự vậy vẫn cũn nhiều tồn tại, đến nay mới đảm bảo tưới tiờu chủđộng cho 60- 70% diện tớch đất canh tỏc, cú những khu vực phải tưới 3 cấp. Một số khu vực địa hỡnh cao gặp khú khăn về nước tưới như Đồng Mốc, Dược Hạ, Vệ Linh, Phự Mó, Xuõn Dục, Phỳ Tàng, Bắc Gió, Xuõn Bỏch, Bắc Thượng, Yờn Ninh, Đan Hội, Đỡnh Trạ, Lai Sơn, Chõn Chim, Quảng Lạc, Thắng Trớ, Trại Rừng,…dẫn đến tỡnh trạng hàng năm diện tớch này phải chuyển sang trồng đậu tương, lạc hoặc bỏ hoỏ. Bờn cạnh đú cũng cú một số khu vực cũn bị ỳng lụt vào mựa mưa, do đặc điểm địa hỡnh của huyện (vựng Đụng Bắc và Đụng Nam của huyện), một phần do cỏc trạm bơm tiờu và thống mương thoỏt, cống tiờu chưa đỏp ứng được yờu cầu (UBND huyện Súc Sơn, 2014).

* Giỏo dục - đào tạo

Trong những năm qua, ngành giỏo dục của huyện cú những cố gắng lớn bắt kịp với mục tiờu chung của toàn thành phố. Cơ sở vật chất cho dạy và học ngày càng nõng cao. Nhiều trường đó được trang bị cỏc thiết bị hiện đại phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy như mỏy vi tớnh, cỏc thiết bị thớ nghiệm. Đội ngũ giỏo viờn được nõng lờn đạt chuẩn quốc gia. Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục cú những tiến bộ nhất định, bước đầu huy động toàn xó hội quan tõm cụng tỏc giỏo dục.

3.1.3 Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hụi huyện Súc Sơn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 42 Huyện Súc Sơn cú vị trớ địa lý rất thuận lợi, là cửa ngừ của thành phố Hà Nội, của cả vựng Thủ đụ và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ do cú mạng lưới giao thụng đa dạng (đường bộ, đường sắt và cảng hàng khụng) và rất phỏt triển, cụ thể

là: cửa ngừ phớa Bắc qua Quốc lộ 3 và đường sắt, cửa ngừ phớa Tõy đi Việt Trỡ qua Quốc lộ 2, cửa ngừ phớa Đụng đi Quảng Ninh qua Quốc lộ 18 và cửa ngừ quốc tế

qua Cảng hàng khụng Nội Bài. Đặc biệt là vị trớ chiến lược trong hành lang phỏt triển Cụn Minh- Lào Cai- Nội Bài- Hạ Long (cao tốc Nội Bài - Lào Cai và QL18).

Đõy là điều kiện thuận lợi cho giao lưu phỏt triển kinh tế- xó hội với cỏc quận, huyện của Hà Nội, cũng như cỏc địa phương khỏc trong và ngoài nước.

Huyện cú điều kiện tự nhiờn khớ hậu, đất đai rất đa dạng (vựng đồi gũ, đồng bằng) thớch hợp cho việc thõm canh, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sản xuất, cỏc loại cõy trồng, vật nuụi. Chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cơ cấu đất đai theo hướng sản xuất hàng hoỏ với những sản phẩm cú chất lượng cao cho tiờu dựng và cho xuất khẩu.

Nền kinh tế của huyện đó và đang cú sự chuyển dịch đỳng hướng. Súc Sơn

đó cú những cơ sở bước đầu quan trọng làm tiền đề cho nền cụng nghiệp, dịch vụ

phỏt triển đú là khu cụng nghiệp Nội Bài, Cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, cỏc khu du lịch, sõn golf,… bờn cạnh đú là nguồn lao động dồi dào, lao động trẻ, cú sức khoẻ là nguồn lực lớn để khai thỏc tiềm năng và phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai

đoạn tới. Hơn thế nữa trong điều kiện hiện nay Súc Sơn trở thành vựng cú lợi thế

thu hỳt đầu tư khi Việt Nam gia nhập WTO và địa bàn nội thành Hà Nội, cũng như

Vĩnh Phỳc đó dần trở nờn quỏ tải.

Nhỡn chung, huyện cú nhiều điều kiện thuận lợi cho phỏt triển một nền kinh tế

tổng hợp đa ngành theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ, nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản.

3.1.3.2 Khú khăn

Bờn cạnh những điều kiện thuận lợi, trong phỏt triển kinh tế - xó hội Súc Sơn cũng gặp phải khụng ớt những khú khăn, thỏch thức:

- Mặc dự huyện cú quỹ đất rất lớn tuy nhiờn phần lớn là vựng đất đồi gũ, đất bạc màu, ỳng nước vào mựa mưa và hạn hỏn vào mựa khụ nờn khú khăn cho phỏt triển nụng nghiệp, đặc biệt là cõy lỳa nước. Tập quỏn sản xuất của người nụng dõn chưa được đổi mới, cũn sản xuất mang tớnh tự phỏt, chưa tạo được phong trào

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 43 chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, chưa cú nhiều mụ hỡnh sản xuất hàng hoỏ tập trung và phỏt triển trang trại chưa tương xứng với thế mạnh của vựng đồi gũ.

- Nguồn nước phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị trờn địa bàn huyện Súc Sơn khụng được thuận lợi như cỏc huyện ngoại thành khỏc, đặc biệt là vào mựa khụ.

- Mặc dự đó cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, tuy nhiờn trong nội bộ từng ngành việc chuyển đổi cũn diễn ra chậm. Một số đơn vị sản xuất cụng nghiệp cũn tồn tại mỏy múc, cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường, sản xuất kinh doanh khụng ổn định, nhiều sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường, chưa tạo ra sản phẩm hàng hoỏ cú chất lượng cao.

- Nguồn lao động của huyện tuy đụng về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn, cơ cấu ngành nghề lao động chưa hợp lý, chủ yếu là lao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động nụng nghiệp thiếu việc làm, chưa qua đào tạo. Địa bàn đang thiếu lao động cú tay nghề cao và cỏn bộ cú trỡnh độ quản lý kinh doanh giỏi. Đõy là thỏch thức lớn

đối với địa phương trong vấn đề giải quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho người nụng dõn bị mất đất sản xuất, yờu cầu đặt ra khi tuyển dụng lao động tại chỗ

cho phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn huyện.

- Tiềm năng của huyện rất đa dạng, cần một khối lượng vốn rất lớn, nhưng thực tế thu hỳt đầu tư vào địa bàn trong thời gian qua cũn gặp nhiều khú khăn về

cụng tỏc quy hoạch, cơ chế chớnh sỏch, cỏc thủ tục hành chớnh, nhất là đối với cỏc dự

ỏn dịch vụ du lịch (mặc dự đõy là thế mạnh của huyện, trọng điểm của Thành phố). Mặc dự cũn rất nhiều thỏch thức, khú khăn, nhưng với quyết tõm của Huyện

ủy, HĐND, UBND huyện và của nhõn dõn trong huyện, giai đoạn tới huyện sẽ cú những bước chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế phự hợp với điều kiện thực tế

của từng tiểu vựng; xõy dựng huyện Súc Sơn giàu mạnh, văn minh.

3.2 Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất đai huyện Súc Sơn

3.2.1 Tỡnh hỡnh quản lý đất đai

Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng về tiếp tục đổi mới chớnh sỏch, phỏp luật

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 44 thụn; được sự chỉđạo của Thành uỷ và Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà Nội, sự chỉ đạo cụ thể của Huyện uỷ, Hội đồng nhõn dõn huyện và sự hướng dẫn của Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Uỷ ban nhõn dõn huyện đó kiện toàn tổ chức và nõng cao chất lượng cỏn bộ làm cụng tỏc tài nguyờn và mụi trường của huyện nhằm đỏp ứng yờu cầu mới, phự hợp với nền kinh tế thị trường và cải cỏch thủ tục hành chớnh.

* Cụng tỏc đo đạc lập bản đồđịa chớnh

Hiện nay, trờn địa bàn huyện đang tồn tại song song hai loại bản đồ: bản đồ

giải thửa đo đạc năm 1987 theo Chỉ thị 299 của Thủ tướng Chớnh phủ và bản đồđịa chớnh đo vẽ năm 1992-1993, một sốđược đo mới theo toạđộ chớnh quy.

Năm 1992 - 1993, Thành phố đó chỉ đạo việc đo đạc bản đồ địa chớnh tỷ lệ

1/2.000 cho khu vực đất canh tỏc và đo địa chớnh ở tỷ lệ 1/1.000 đối với khu vực dõn cư. Tuy nhiờn, phần diện tớch đất rừng hầu như chưa được đo đạc lập bản đồđịa

Một phần của tài liệu tìm hiểu giá đất và các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 46)