Số lần thu hoạch

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của gốc ghép mướp, bí đỏ và bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo vụ hè thu 2012 (Trang 42)

Số lần thu hoạch của dưa leo giữa các nghiệm thức ghép gốc và không ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.7 và Phụ bảng 1.7). Nghiệm

thức DL/M và DL/BĐ có số lần thu hoạch (25,75 và 24,75 lần, tương ứng) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức ĐC (19,75 lần) và DL/BĐP (18,75 lần). Như

vậy, gốc ghép làm ảnh hưởng đến số lần thu hoạch, kéo dài thời gian sinh trưởng đã góp phần làm tăng năng suất.Kết quả này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của

Davis và Perkins-Veazie (2005) và phù hợp với nhận định Lâm Ngọc Phương

(2006) cũng cho rằng cây ghép sẽ cho thời gian thu hoạch lâu hơn, năng suất cao hơn cây không ghép.

10 15 20 25 30 ĐC DL/BĐP DL/M DL/BĐ Nghiệm thức Năng suất tổng

Năng suất thương phẩm

19,43a 23,80a 13,34b 16,39b 25,61a 23,81a 26,26a 22,41a 90,1% 90,9% 95,4% 93,8% N ăn g su ất ( tấ n /h a)

Hình 3.7 Số lần thu hoạch dưa leo ở các nghiệm thức tại trại thực nghiệm Khoa NN &

SHƯD, Trường ĐHCT (tháng 6-8/2012)

3.5 Độ cứng và độ Brix

3.5.1 Độ cứng

Độ cứng trái dưa leo khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê ở tất cả

các nghiệm thức biến thiên từ 2,34-2,55 kgf/cm2 (Bảng 3.7). Độ cứng trái dưa leo

có thể được quyết định bởi giống, chế độ dinh dưỡng và kỹ thuật canh tác. Kết quả

này cho thấy gốc ghép không ảnh hưởng đến độ cứng trái và P. Hoyos Echebarria (2001) cũng nhận định gốc ghép không làm ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị, kích thước và hình dạng của trái.

3.5.2 Độ Brix

Độ Brix của dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân

tích thống kê biến thiên từ 2,63-3,03% (Bảng 3.7). Độ Brix trái dưa leo được giải thích tương tự như độ cứng trái là cũng được quyết định bởi giống, chế độ dinh dưỡng và kỹ thuật canh tác. Vậy, gốc ghép không làm ảnh hưởng đến độ Brix trái

dưa leo. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Echebarria (2001). 10 15 20 25 30 ĐC DL/BĐP DL/M DL/BĐ Nghiệm thức 24,75a 25,75a 18,75b 19,75b S ố lầ n t h u h o ạc h

Bảng 3.7 Độ cứng (kgf/cm2) và Độ Brix (%) của trái dưa leo ở các nghiệm thức tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT (tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Độ cứng (kgf/cm2) Độ Brix (%) ĐC 2,35 3,03 DL/BĐP 2,45 2,74 DL/M 2,55 2,63 DL/BĐ 2,34 2,97 Mức ý nghĩa ns ns CV. (%) 10,53 10,14

ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

Về năng suất thương phẩm của nghiệm thức dưa leo ghép trên gốc mướp

(23,81 tấn/ha), dưa leo ghép trên gốc bí đỏ (22,41 tấn/ha) và dưa leo không ghép

(19,43 tấn/ha) cao hơn 1,46-1,79 lần so với năng suất của nghiệm thức dưa leo ghép

trên gốc bầu địa phương (13,34 tấn/ha).

Về sinh trưởng: chiều dài, số lá và số chồi trên thân chính của dưa leo không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ghép ở giai đoạn đầu vượt trội hơn các nghiệm thức ghép gốc mướp, bí đỏ và bầu địa phương. Nhưnggiai đoạn sau 45 NSKT thì tương đương nhau.

4.2 Đề nghị

Trồng dưa leo TN 123 vụ Hè Thu có thể không cần ghép gốc. Nên nghiên cứu thêm về khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporumđể đánh giá được ưu thế của gốc ghép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Đỗ Thị Huỳnh Lam (2006), Trắc nghiệm một số gốc tháp bầu lên sự sinh trưởng của dưa lê

(Cucumis melon L.) tại Long Tuyền thành phố Cần Thơ vụ Đông Xuân 2005-2006, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại

Học Cần Thơ.

Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay người trồng rau tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội. 172 tr.

Lâm Ngọc Phương (2006), Nhân giống vô tính cây dưa hấu tam bội (citrullus vulgaris scrhad),

Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHCT.

Lê Chí Hùng (2005), Nhân giống vô tính dưa hấu tam bội (Citrullus vugaris Schrad) và dưa lê

(Cucumis melon L.) bằng phương pháp ghép và giâm chồi, Luận văn tốt nghiệp, Khoa

Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.

Lê Huỳnh Thái Như (2012), Khảo sát sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của dưa leo ghép

trên gốc bình bát dây và gốc bầu vụ Thu Đông 2011, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng

Trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Lê Lương Tề (2005), Giáo trình Bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Hà Nội. 289 tr.

Lê Thị Thủy (2000), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

Lê Thị Thúy Kiều (2012), Khảo sát sừ sinh trưởng và phát truển của dưa lê Kim Cô Nương ghép

trồng trong chậu, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

Lê Trường Sinh (2006), Trắc Nghiệm một số gốc ghép lên sự sinh trưởng và phắt triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ 9/2005-2/2006, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Mắc (2007), Điều tra hiện trạng canh tác dưa hấu tại tỉnh Bạc Liêu và khảo sát một số đặc

tính nông học, phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ dưa hấu do nấm Fusarium

oxysporum vụ Đông Xuân 2006-2007 tại khoa NN & SHƯD. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư

Nông Học. Đại học Cần Thơ. 78 tr.

Mai Thị Phương Anh, Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau. Giáo trình cao học

Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp. 254 tr.

Ngô Quang Vinh, Ngô Xuân Chính và Khương Như Thép (2006), Nghiên cứu và ứng dụng biện

pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng, Viện Khoa học Nông Lâm miền Nam.

Nguyễn Bảo Toàn (2007), Bài giảng sản xuất giống vô tính, Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), Trồng, chăm sóc và phòng trị sâu bệnh rau ăn

quả (cà chua, dưa leo, khổ qua, mướp, bí xanh, bí đỏ), NXB Nông nghiệp thành phố Hồ

Chí Minh. 102 tr.

Nguyễn Minh Phú (2007), Đánh giá khả năng tương thích của các loại gốc ghép đối với ngọn ghép cà chua và dưa hấu trong vườn ươm trường Đại học Cần Thơ (tháng 10-12/2006), Báo cáo

thực tập kỹ sư Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học

Cần Thơ.

Nguyễn Quốc Thái (2004), Nhân giống dưa hấu tam bội citrullus vulgaris Shrad, bằng phương

pháp ghép chồi, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Thức (2011), Bước đầu khảo sát sự tương thích của bảy loại bầu bí dưa ghép trên gốc bình bát dây Hè Thu 2010, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình, NXB Thanh Hóa. 143 tr. Nguyễn Thị Trúc Phương (2008), Ảnh hưởng của mật độ trồng lên năng suất hạt giống bầu

Kukume 1 làm gốc ghép, vụ Thu Đông 2007, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, Khoa

Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), Côn trùng gây hại cây trồng, Nhà xuất bản Nông

nghiệp. 286 tr.

Nguyễn Xuân Giao (2012), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tập

1, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. 119 tr.

Phạm Hồng Cúc (2003), Kỹ thuật trồng dưa hấu, Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba (2001), Kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 123 tr.

Phạm Thị Minh Tâm (2000), So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giống dưa leo. Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp. Số 1/2000. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh.

Phạm Văn Côn (2007), Kỹ thuật ghép cây Rau – Hoa – Quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 5- 15.

Phan Ngọc Nhí, Nguyễn Thị Thu Nga, Võ Thị Bích Thủy và Trần Thị Ba (2013), Ảnh hưởng của

các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến năng suất và khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm

Fusarium oxysporum trên dưa leo, Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, Trường Đại Học Vinh, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội. 305 tr.

Thái Hà và Đặng Mai (2011), Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây họ bầu bí. Nhà Xuất Bản

Hồng Đức. 93 tr.

Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau, Nhà xuất bản Lao động Hà Nội. 198 tr.

Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh và Dương Kim Thoa (2008), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rau ăn quả (trồng rau ăn toàn, năng suất, chất lượng cao), Nhà xuất bản Khoa Học Tự

Nhiên và Công Nghệ. 221 tr.

Trần Kim Cương (2003), Kết quả so sánh một số giống dưa leo thương phẩm, Tạp chí khoa học

Trần Thế Tục (1998), Giáo trình trồng cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 57- 60.

Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 221 tr. Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 140 tr.

Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau, Dành cho sinh

viên năm thứ 4 khoa nông nghiệp – ngành trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ. 199 tr. Trần Thị Hồng Thơi (2007), Khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối

với bệnh héo rũ trên dưa hấu do nấm Fusarium oxysporum, vụ Đông-Xuân 2006-2007, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh và Phạm Hoàng Oanh (2000), 101

câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất bản trẻ, Tập 7.

Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Trang 821-824. Tiếng Anh

Davis, A. R., Perkins-Veazie, P., Sakata, Y., L’opez-Galarza, S., Maroto, J. V., Lee, S. G., Huh. Y. C., Sun. Z., Miguel. A., King. S. R., Cohen. R. and Lee. J. M. (2008), Cucurbita Grafting. Davis, A.R. and Perkins-Veazie, P. (2005), Rootstock effects on plant vigor and watermelon fruit

quality, Cucurbit Genet.

FAO (2012), Crop primary. http//faosfat.org

Hoyos, P. (2001), Infulence of different rootstocks on the yield and quality of greenhouses grown cucumber, Acta Horticulturae, 559: 139-143.

Oda, M. (1995), New grating methods for fruit bearing vegetables in Japan, Japan Agriculture Research Quarterly 29: 187-194.

Oda, M. (2002), New grating methods for fruit bearing vegetable crops, Sci, Rep, Agric, Biol, Sci,

Osaka Pref, Univ, 53: 1-5

BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ

Phụ bảng 1.1 Chiều dài thân chính (cm) dưa leo giữa các nghiệm thức qua các giai đoạn khảo sát tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT

(tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Ngày sau khi trồng

15 30 45 60 ĐC 78,23 a 225,28 a 278,25 288,4 DL/BĐP 48,75 c 164,63 b 230,63 278,92 DL/M 45,80 c 155,45 b 249,48 289,3 DL/BĐ 58,68 b 182,33 b 258,78 283,12 Mức ý nghĩa ** ** ns ns CV. (%) 9,78 9,81 9,57 3,25

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

DL/BĐ: dưa leo ghép trên gốc bí đỏ.

Phụ bảng 1.2 Số lá thân chính (lá) dưa leo giữa các nghiệm thức qua các giai đoạn

khảo sát tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT

(tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Ngày sau khi trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 30 45 ĐC 12,23 a 26,20 33,73 DL/BĐP 9,60 b 25,03 32,80 DL/M 9,73 b 24,90 36,33 DL/BĐ 11,58 a 25,20 35,78 Mức ý nghĩa ** ns ns CV. (%) 7,3 6,31 5,95

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

(tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Ngày sau khi trồng

15 30 45 ĐC 4,83 a 9,70 a 10,75 DL/BĐP 2,93 c 5,25 b 7,15 DL/M 2,20 d 5,83 b 8,55 DL/BĐ 3,73 b 5,45 b 7,48 Mức ý nghĩa ** ** ns CV. (%) 9,66 18,07 25,76

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê,**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

DL/BĐ: dưa leo ghép trên gốc bí đỏ.

Phụ bảng 1.4 Số trái /cây (trái/cây) và số trái thương phẩm/cây (trái/cây) củadưa leo

giữa các nghiệm thức tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường

ĐHCT (tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Số trái/cây (trái/cây)

Số trái thương phẩm/cây (trái/cây) ĐC 22,16 ab 15,69 ab DL/BĐP 16,75 b 11,50 b DL/M 25,84 a 20,13 a DL/BĐ 25,29a 19,25 a Mức ý nghĩa * * CV. (%) 17,16 16,79

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

DL/BĐ: dưa leo ghép trên gốc bí đỏ.

Phụ bảng 1.5 Trọng lượng trái/cây (kg/cây) và trọng lượng trái thương phẩm/cây

(kg/cây) dưa leo giữa các nghiệm thức tại trại thực nghiệm Khoa NN

& SHƯD, Trường ĐHCT (tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Trọng lượng trái/cây

(kg/cây)

Trọng lượng trái thương phẩm/cây (kg/cây) ĐC 1,86 a 1,52 a DL/BĐP 1,28 b 1,04 b DL/M 2,14 a 1,86 a DL/BĐ 2,03 a 1,75 a Mức ý nghĩa * * CV. (%) 17,69 17,4

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê,*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% .

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

thức tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT (tháng 6- 8/2012)

Nghiệm thức Năng suất tổng (tấn/ha)

Năng suất thương phẩm (tấn/ha)

Tỉ lệ giữa năng suất thương phẩm trên năng suất tổng (%) ĐC 23,80 a 19,43 a 90,9 DL/BĐP 16,39 b 13,34 b 90,1 DL/M 26,26 a 23,81 a 95,4 DL/BĐ 25,61 a 22,41 a 93,8 Mức ý nghĩa * * ns CV. (%) 17,9 17,4 2,70

Số liệu đã được chuyển đổi sang √((x+0,5)/100) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê,*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

DL/BĐ: dưa leo ghép trên gốc bí đỏ.

Phụ bảng 1.7 Số lần thu hoạch (lần) dưa leo giữa các nghiệm thức tại trại thực

nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT (tháng 6-8/2012)

Nghiệm thức Số lần thu hoạch (lần) ĐC 19,75 b DL/BĐP 18,75 b DL/M 25,75 a DL/BĐ 24,75 a Mức ý nghĩa ** CV. (%) 8,21

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

ĐC: đối chứng, DL/BĐP: dưa leo ghép trên gốc bầu địa phương, DL/M: dưa leo ghép trên gốc mướp,

BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)

Phụ bảng 2.1 Chiều dài thân chính (cm) của dưa leo giữa các nghiệm thức ởgiai đoạn

15 NSKT tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT

(tháng 6-8/2012) Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F Lặp lại 3 45,622 15,207 0,475 ns Nghiệm thức 3 2575,332 858,444 26,795 ** Sai số 9 288,343 32,038 Tổng cộng 15 2909,297 CV. (%) = 9,78 ns không khác biệt ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%

Phụ bảng 2.2 Chiều dài thân chính (cm) của dưa leo giữa các nghiệm thức ởgiai đoạn

30 NSKT tại trại thực nghiệm Khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của gốc ghép mướp, bí đỏ và bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo vụ hè thu 2012 (Trang 42)