Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 37)

Đơn vị : Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng Agribank Tp. Long Xuyên

Bảng 4. 2: Tình hình nguồn vốn huy động tại Agribank Tp. Long Xuyên, giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Năm 6 tháng

2012 6 tháng 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2012/6 tháng 2013

2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

TG từ dân cƣ 316.505 348.605 392.129 376.504 418.310 32.100 10,1 43.524 12,48 41.806 11,10 +nội tệ 288.628 329.861 379.567 366.476 401.526 41.233 14,3 49.706 15,07 35.050 9,56 Tiền gửi<12 tháng 203.746 238.429 202.493 190.560 289.346 34.683 17,02 (35.936) (15,08) 98.786 51,83 Tiền gửi >12 tháng 84.882 91.432 177.074 175.916 112.180 6.550 7,72 85.642 93,67 (63.736) (36,23) +ngoại tệ 27.877 18.744 12.562 10.028 16.784 (9.133) (32,76) (6.182) (32,98) 6.756 67,37 Tiền gửi<12 tháng 19.451 12.024 8.738 6.433 10.719 (7.427) (38,18) (3.286) (27,33) 4.286 66,63 Tiền gửi >12 tháng 8.426 6.720 3.824 3.595 6.065 (1.706) (20,25) (2.896) (43,10) 2.470 68,71 TG từ TCTD 120 176 78 34 82 56 46,67 (98) (55,68) 48 141,18 TG từ TCKT 5.291 9.333 19.341 15.053 23.844 4.042 76,39 10.008 107,23 8.791 58,40 Tổng vốn HĐ 321.916 358.114 411.548 391.591 442.236 36.198 11,24 53.434 14,92 50.645 12,93

26

Nhìn chung nguồn vốn huy động tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010 là 321.916 triệu đồng năm 2011 là 358.114 triệu đồng tăng 36.198 triệu đồng (chiếm 11,2%) so với năm 2010. Do tình hình kinh tế khá ổn định về giá vàng, ngoại tệ bình ổn trở lại và ngân hàng nhà nƣớc có nhiều thông tƣ thúc đẩy thu hút vốn huy động từ ngƣời dân. Điển hình nhƣ thông tƣ số 02/2011/TT – NHNN của NHNN quy định mức lãi suất tối đa bằng VND của các tổ chức tín dụng không vƣợt quá 14%/năm làm hạn chế đƣợc tình trạng cạnh tranh nâng lãi suất của các ngân hàng trên địa bàn. Năm 2012 vốn huy động là 411.548 triệu đồng tăng 53.434 triệu đồng (chiếm 14,9%) so với năm 2011. Năm 2012 là năm khá ổn định về giá vàng, tỷ giá ngoại tệ. Đặc biệt Ngày 27/10/2012, lần thứ hai Ngân hàng Nhà nƣớc phải đƣa ra quyết định nới thời hạn các ngân hàng thƣơng mại phải tất toán trạng thái vàng, nên việc huy động vàng giảm mạnh thay vào đó là tiền VND. Không ngừng ở đó 6 tháng đầu năm 2013 là 442.236 triệu đồng tăng 50.645 triệu đồng (chiếm 12,93%) so với năm 6 tháng đầu năm 2012. Đây thể hiện đƣợc sự lớn mạnh của chi nhánh. Do ngân hàng hình hình từ rất lâu làm cho uy tính chất lƣợng đƣợc nâng cao nên đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng. Bên canh đó, nền kinh tế dần đƣợc khôi phục đặc biệc là nền kinh tế về bình ổn tỷ giá vàng và ngoại tệ nên ngân hàng thu hút đƣợc khách hàng.

Trong vốn huy động của ngân hàng thì tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Chiếm tỷ trọng cao nhất là nguồn vốn huy động từ tiền gởi tiết kiệm của cá nhân vì khách hàng cá nhân là lực lƣợng khách hàng đông đảo của ngân hàng. Tuy số tiền của mỗi cá nhân đến gởi tại ngân hàng không lớn nhƣng tổng khoản tiền gởi tiết kiệm của khách hàng cá nhân lại thành một con số lớn. Năm 2010 số tiền gởi từ dân cƣ là 316.505 triệu đồng (chiếm 98 % so với tổng vốn huy động). Năm 2011 số tiền gởi từ ngƣời dân là 348.605 triệu đồng chiếm 97 % so với tổng vốn huy động, tăng 32.100 (chiếm 10,1%) so với năm 2010. Năm 2012 là 392.129 triệu đồng chiểm 95% so với tổng vốn huy động tăng 43.524 (chiếm 12,5%) so với năm 2011. Và 6 tháng đầu năm 2013 là 418.310 triệu đồng chiếm 94,59% so với tổng vốn huy động, tăng 41.806 triệu đồng (chiếm 11,10%)so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây chính là nguồn vốn ổn định cho ngân hàng để thực hiện các hoạt động cho vay và đầu tƣ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Trong đó tiền gửi từ dân cƣ thì nội tệ cao hơn nhiều so với ngoại tệ. Nguyên nhân do thói quen của ngƣời dân thích sử dụng tiền mặt và đồng tiền VND và đa số khách hàng của ngân hàng nhƣ nói ở trên là tiền gởi tiết kiệm của cá nhân, ngƣời ít quan tâm đến ngoại tệ, do mục đích sử dụng nên họ quan

27

tâm đến thời gian ngắn dƣới 12 tháng hơn. Bên cạnh đó do tình hình kinh tế hiện nay biến động nên ngƣời dân không quá mạo hiểm để gửi tiền dài hạn. Tuy vốn huy động tăng nhƣng tiền gửi từ ngoại tệ năm 2011giảm 9.133 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân do đồng ngoại tệ năm 2011 đƣợc hạ sốt và bình ổn. Đồng tiền ngoại tệ tiếp tục giảm vào năm 2012 là 6.182 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì tiền gửi từ ngoại tệ tăng từ 10.028 triệu đồng ở 6 tháng đầu năm 2012, đến 6 tháng đầu năm 2013 thì tiền gửi ngoại tệ là 16.784 triệu đồng tăng 6.756 triệu đồng tức tăng 67,71% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguồn vốn có tỷ trọng không lớn nhƣng cũng chiếm tỷ trọng khá cao và tăng qua các năm trong tổng nguồn vốn huy động đó là nguồn vốn huy động từ tiền gởi từ tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)