Doanh số cho vay DNVVN

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 39)

Huy động vốn là hoạt động đầu vào của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động đầu ra của ngân hàng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Hoạt động này có thể mang lại nhiều rủi ro, do đó ngân hàng phải có nhiều chính sách tín dụng hiệu quả cũng nhƣ chính sách về giới hạn cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn cho vay, lãi suất cho vay, cách giải quyết khi khách hàng vay vƣợt giới hạn, hƣớng xử lý các khoản nợ có vấn đề,…nền kinh tế ngày càng phát triển đây là điều kiện để tăng trƣởng tín dụng ngân hàng. DSCV DNVVN thể hiện số tiền mà ngân hàng đã cho vay đối với đối tƣợng là các DN có quy mô vừa và nhỏ trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm. DSCV DNVVN còn thể hiện khả năng mà ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tƣợng khách hàng DNVVN - một trong những đối tƣợng ƣu tiên cho vay, giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn, phát triển sản xuất.

28

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng Agribank Tp. Long Xuyên

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu 2012 6 tháng đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tuyệt đối (%) Tuyệt

đối (%) Tuyệt đối (%) Ngắn hạn 142.388 246.146 396.776 264.168 290.234 103.758 72,87 150.630 61,20 26.066 9,88 Trung – dài hạn 5.285 7.060 7.200 6.297 7.913 1.775 33,59 140 1,98 1.616 25,66 Tổng DSCV DNVVN 147.673 253.206 403.976 270.465 298.147 105.533 71,47 150.770 59,54 27.682 10,23 Bảng 4. 3: DSCV DNVVN theo thời hạn tại Agribank Tp. Long Xuyên giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

29

Năm 2010, tổng DSCV DNVVN đạt 147.673 triệu đồng. Vào năm 2010, bối cảnh kinh tế đã qua giai đoạn khó khăn và các chính sách của Chính Phủ, NHNN đã có tác động tốt tạo đà phát triển cho nền kinh tế sau này. Trong tỉnh điệu kiện tự nhiên và nhu cầu thị trƣờng ổn định tạo thuận lợi cho các DNVVN đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, đây là thời điểm phòng giao dịch đi vào hoạt động góp phần mở rộng phạm vi hoạt động và tăng trƣởng hoạt động cho vay của ngân hàng.

Năm 2011, tổng DSCV DNVVN đạt 253.206 triệu đồng, tức tăng 105.533 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 71,46% so với năm 2010. Nguyên nhân là do Chi nhánh có phòng giao dịch mới làm tăng khách hàng cho vay cũng nhƣ năm 2011 là năm có tổng nguồn vốn tăng mạnh so với năm 2010. Bên cạnh đó tình hình kinh tế của tỉnh nhà khá phát triển. Ngân hàng nhà nƣớc có nhiều chính sách ổn định kinh tế nhƣ ổn định lạm phát năm 2011 ở mức 18,13% và lãi suất cho vay của ngân hàng phù hợp với từng đối tƣợng giao động khoảng 14%/năm làm doanh số cho vay của Chi nhánh năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010.

Vào năm 2012, tổng DSCV đạt 403.976 triệu đồng, tăng 150,770 triệu đồng, tức tăng 59,54% so với năm 2011. Không ngừng ở đó, 6 tháng đầu năm 2013 là 298.147 triệu đồng tăng 27.682 triệu đồng tức tăng 10,23 % so với 6 tháng đầu năm 2012. DSCV DNVVN tăng nguyên nhân là do một số doanh nghiệp cảm thấy nhẹ nhỏm khi lãi suất giảm, vì áp lực do lãi vay có phần nào giảm khi chính phủ thực hiện các chính sách cũng nhƣ đƣa ra một số giải pháp cứu doanh nghiệp đặc biệt là DNVVN. Ngày 11/6/2012 lãi suất diễn biến giảm còn 9%/năm, bên cạnh đó cơ chế áp trần đƣợc tự do hóa. Hiện nay, tình trang cạnh tranh lãi suất bị khống chế bởi các chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc và đƣợc kiểm soát qua các chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế chi tiêu công của Chính phủ, bình ổn giá cả của Nhà nƣớc,,, đã tạo điều kiện góp phần giúp các doanh nghiệp cải thiện tính thanh khoản, ổn định nguồn tiền gửi tiết kiệm và tiếp cận nguồn vốn vay. Tuy nhiên, lãi suất cho vay của Agribank Long Xuyên vào năm 2012 ở vào khoảng 12-15%/năm. Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát năm 2012 giảm so với 2011 còn 6,81%, CPI của quý I/2012 cũng chỉ tăng 1% so với quý 4/2011. Lạm phát 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc kiểm soát ở mức 12,5% và tình hình sản xuất đƣợc cải thiện hơn.

30

4.2.1.1 Doanh số cho vay DNVVN theo thời hạn

Qua các năm DSCV DNVVN tăng đáng kể, hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngày càng tăng trƣởng. Đa số Chi nhánh cho vay ngắn hạn nhằm phục vụ tài trợ bổ sung vốn lƣu động cho doanh nghiệp là chủ yếu, DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao và tăng qua các năm. Hơn nữa, đối với vay ngắn hạn nếu lãi suất có thay đổi thì ngân hàng sẽ thay đổi lãi suất cho vay nhanh hơn so với cho vay trung và dài hạn. Ngƣợc lại thì tỷ trọng DSCV trung – hài hạn giảm dần. Bởi vì những khoản vay trung – dài hạn là những khoản cho vay lớn và có thời gian dài nên chứa đựng nhiều rủi ro hơn, khả năng luân chuyển vốn thấp. Trong khi huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn nên ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn.

Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng chia các khoản cho vay của Ngân hàng thành cho vay ngắn hạn ( các khoản cho vay đến 12 tháng) và cho vay trung và dài hạn (các khoản cho vay trên 12 tháng). Tình hình doanh số cho vay theo thơi hạn của Ngân hàng Agribank Long Xuyên gian đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 cụ thể nhƣ sau:

Doanh số cho vay ngắn hạn

Qua bảng số liệu 4.3 ta nhận thấy đƣợc doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng chiếm hơn 2/3 tổng doanh số cho vay, các khoản cho vay trung và dài hạn chiếm một phần nhỏ còn lại. Lý giải cho hiện tƣợng này là do ngân hàng luôn muốn đặt mục tiêu đảm bảo an toàn lên hàng đầu, cân đối một cách hợp lý giữa vốn huy động và vốn vay, ngân hàng tập trung vào các khoản vay ngắn hạn để dễ dàng kiểm soát. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lƣu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, và trả lƣơng cho công nhân của các DNVVN. Chính sách phát triển của ngân hàng là cho vay tất cả các lĩnh vực nhƣng ngân hàng vẫn tập trung cho vay chủ yếu vào kinh doanh phát triển, cho nên cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao. Cho vay trung, dài hạn thì mang tính rủi ro cao phụ thuộc vào tình hình kinh tế và các chính sách của nhà nƣớc. Vì thế, để hạn chế rủi ro chi nhánh thƣờng thận trọng trong việc cho vay vốn nhất là các khoản vay vốn có thời hạn dài và số tiền vay lớn. Năm 2010, DSCV ngắn hạn đạt 142.388 triệu đồng, chiếm 94,42% so với tổng DSCV DNVVN. Đến năm 2011, DSCV ngắn hạn đạt 246.146 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 103.758 triệu đồng, tức tăng 72,87% so với năm 2010, tỷ trọng DSCV ngắn hạn lên đến 97,21%. Năm 2012, DSCV ngắn hạn đạt 396.776 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 150.630 triệu đồng, tức tăng 61,20% so với năm 2011. Tỷ trọng ngắn hạn ngày càng cao đạt 98,22% trong tổng DSCV DNVVN. Theo đà của các năm trƣớc DSCV ngắn hạn

31

DNVVN của 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 97,34% so với DSCV DNVVN. Nguyên nhân là do DNVVN có nhu cầu vay vốn lƣu động để tiến hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực mua bán lƣơng thực, thực phẩm, thủy sản, vật tƣ… đây là các ngành nghề có chu kỳ sản suất ngắn. Hơn nữa, tâm lý ngƣời dân không muốn các khoản vay của mình kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí lãi vay, mức lãi suất cũng thấp hơn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng doanh số cho vay đã phản ánh thực tế là do chính sách ƣu tiên cho các khoản vay ngắn hạn của Ngân hàng. Cũng nhƣ ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho ngân hàng, khả năng thu nợ là rất lớn.

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Năm 2010 DSCV trung - dài hạn đạt 5.285 triệu đồng. Tỷ trọng DSCV ngắn hạn trung và dài hạn chiếm 3,58% DSCV DNVVN. Đến năm 2011,DSCV trung và dài hạn đạt 7.060 triệu đồng, tăng 1.775 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 33,59% so với năm 2010. Bên cạnh đó, Ngân hàng thực hiện việc hỗ trợ lãi suất cho vay trung dài hạn theo quyết định 443/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 04/04/2009 về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tƣ mới để phát triển sản xuất - kinh doanh. Theo quyết định này thì các khách hàng có nhu cầu vay vốn trung dài hạn để thực hiện đầu tƣ mới để phát triển sản xuất kinh doanh sẽ đƣợc hỗ trợ lãi suất là 4%/năm tính trên số tiền vay và thời hạn cho vay thực tế theo quy định. Thời hạn vay hỗ trợ lãi suất tối đa là 24 tháng và việc hỗ trợ lãi suất này đƣợc thực hiện đến hết ngày 31/12/2011. Đƣợc sự hỗ trợ lãi suất, cùng với nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nhu cầu đầu tƣ dài hạn ngày càng tăng đã làm cho dƣ nợ trung dài hạn của Ngân hàng Agribank Long Xuyên trong những năm qua tăng. Tuy nhiên tỷ trọng giảm do Ngân hàng không đặc mục tiêu vào cho vay trung và dài hạn nên tỷ trọng cho vay trung vay dài hạn giảm, ngoài ra các khoản vay dài hạn có thời gian vay và trả khó kiểm tra hơn trong thời gian nghiên cứu. Tỷ trọng DSCV trung và dài hạn năm 2011 giảm còn 2,79%

Năm 2012, DSCV trung và dài hạn đạt 7.200 triệu đồng, tăng 140 triệu đồng, tức tăng 1,98% so với năm 2011. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn giảm đáng kể chỉ còn 1,78%. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn 6 tháng đầu năm 2013 là 2,65% trong tổng DSCV. Theo những phân tích trên ta thấy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn thấp hơn so với ngắn hạn điều này chứng tỏ ngân hàng chú trọng vào cho vay ngắn hạn đối với DNVVN để đáp ứng nhu cầu tài trợ tài sản lƣu động, chi trả chi phí nguyên liệu đầu vào cũng nhƣ nhân công phục vụ.

32

Nhìn chung, qua phân tích DSCV DNVVN theo thời hạn tín dụng ta thấy tùy vào tình hình kinh tế của địa phƣơng, doanh nghiệp, tài chính của ngân hàng và chủ trƣơng của chính phủ mà ngân hàng có chính sách cho vay phù hợp. Trong giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để phù hợp với kinh tế của các DNVVN tỉnh nhà. DSCV DNVVN có ngắn hạn có tỷ trọng cao cũng là một điều dễ hiểu vì đa số doanh nghiệp này chỉ cần một số vốn ít, ngắn hạn để hoạt động sản xuất cũng nhƣ do đặc điểm của ngân hàng thuộc loại III của Tỉnh, ngân hàng có thể thu hồi nhanh chóng và hiệu quả, quản lý kịp thời những biến động từ doanh nghiệp hạn chế rủi ro. Các doanh nghiệp lớn vay với số tiền lớn hoặc vay dài hạn với những mục đích lâu dài thì họ đi vay ở ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh An Giang. Ngoài ra các DNVVN nhận thấy chi phí vay ngắn hạn phù hợp với tình hình tài chính hiện nay của doanh nghiệp. Đối với DSCV DNVVN trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng thấp và nhiều biến động là do chịu tác động của yếu tố lạm phát và chi phí lãi vay tƣơng đối cao hơn nhiều so với ngắn hạn vì hoạt động cho vay trung và dài hạn chứa nhiều rủi ro nên ngân hàng hạn chế cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn tiến hành cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp là khách hàng cũ, có uy tín, khả năng chi trả lãi tốt… tránh bỏ lở khách hàng tốt và doanh thu lớn cho ngân hàng.

4.2.1.2 Doanh số cho vay DNVVN theo ngành nghề

Việc phân chia doanh số cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ khá quan trọng trong hoạt động cho vay của một ngân hàng vì thông qua đó ngân hàng có thể hiểu đƣợc mục đích vay vốn của khách hàng cũng nhƣ biết đƣợc các lĩnh vực cho vay tiềm năng và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhất. Doanh số cho vay DNVVN tại Ngân hàng Agribanhk Long Xuyên theo ngành nghề kinh tế đƣợc chia ra nhƣ sau: Ngành thƣơng mại – dịch vụ, Công nghiệp, Thủy sản (nuôi trồng) và ngành khác. Theo số liệu, DSCV DNVVN ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo là ngành công nghiệp và thủy sản.

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị : Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh ngân hàng agribank Tp. Long Xuyên

Chỉ tiêu Năm

2010 2011 Năm 2012 Năm 6 tháng đầu

2012 6 tháng đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Thủy sản (nuôi trồng) 0 0 19.820 10.987 17.703 - - 19.820 - 6.716 61,13 Công nghiệp 5.000 5.800 12.843 4.103 6.935 800 16,00 7.043 121,43 2.832 69,02 Ngành thƣơng mại – dịch vụ 108.076 222.768 312.111 232.194 241.540 144.692 106,12 89.343 40,11 9.346 4,03 Khác 34.597 24.638 59.202 23.181 31.969 (9.959) (28,79) 34.564 140,29 8.788 37,91 Tổng DSCV DNVVN 147.673 253.206 403.976 270.465 298.147 105.533 71,47 150.770 59,54 27.682 10,23

34

Doanh số cho vay DNVVN ngành thƣơng mại – dịch vụ

Năm 2010 ngành thƣơng mại – dịch vụ đạt 108.076 triệu đồng và năm 2011 là 222.768 triệu đồng tăng 114.692 triệu đồng (tăng 106%) so với năm 2010, đây là tốc độ tăng đáng kể trƣớc sự biến động. Thể hiện sự phục hồi và phát triển theo thời đại Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc của ngành thƣơng mại – dịch vụ đang dần chiếm ƣu thế. Ngoài ra là do ngành Thƣơng mại dịch vụ của Thành phố Long Xuyên trong năm đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Trong số đó phải kể đến việc tổ chức đƣa hàng Việt về bán lƣu động ở khu vực nông thôn, vùng ngoại thành, khu công nghiệp, khu dân cƣ và phối hợp với thực hiện cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” đã nhận đƣợc sự ủng hộ, đồng tình của nhân dân, góp phần nâng cao sức tiêu thụ hàng hóa, giúp hoạt động thƣơng mại phát triển. Ngành thƣơng mại – dịch vụ có nhiều chƣơng trình khả thi nhƣ: chƣơng trình “Hàng Việt về Nông thôn” bán hàng lƣu động đã đƣợc tỉnh An Giang triển khai có hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân nông thôn, nhất là ở khu vực vùng sâu, vùng núi, biên giới làm cho ngành thƣơng mại phát triển ổn định. Vào năm 2012, ngành thƣơng mại – dịch vụ cũng tăng mạnh, đạt 312.111 triệu đồng, tăng hơn 40% tức tăng 9.343 triệu đồng so với năm 2011. Những số liệu trên chứng tỏ ngành Thƣơng mại dịch vụ trong năm rất phát triển, các doanh nghiệp đã mạnh dạng đầu tƣ, làm DSCV ngành thƣơng mại - dịch vụ trong năm tăng lên. Không ngừng ở đó DSCV DNVVN ngành thƣơng mại – dịch vụ 6 tháng đầu năm 2013 là 240.540 triệu đồng tăng 8.346 triệu đồng tức tăng 3,59% so với năm 6 tháng đầu năm 2012. Điều này cho thấy sự tăng trƣởng của Chi nhánh do DSCV ngành thƣơng mại –dịch vụ tăng qua các năm.

Bên cạnh đó, tỷ trọng ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng giảm bất thƣờng qua các năm dù luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng DSCV DNVVN so với các nhành còn lại. Năm 2010, tỷ trọng ngành thƣơng mại – dịch vụ là 73,19%, và tăng vào năm 2011, chiếm tỷ trọng 87,98%. Đến năm 2012, tỷ trọng ngành lại giảm còn 77,26% và 6 tháng đầu năm 2013 tỷ trọng là 80,68% so với DSCV DNVVN giảm 5,17% so với tỷ trọng 6 tháng đầu năm 2012. Tốc độ tăng trƣởng qua các năm có phần bị sụt giảm vào năm 2012 và 6

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 39)