Nợ xấu DNVVN

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 70)

Tình hình nợ xấu có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến chất lƣợng tín dụng và nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng mà mỗi Ngân hàng luôn quan tâm và có chủ trƣơng kịp thời hạn chế thấp nhất những rủi ro quá hạn mang lại. Nếu chỉ tiêu này quá cao cho thấy hoạt động tín dụng không có hiệu quả, chất lƣợng tín dụng suy giảm do nợ bị trể hạn và có khả năng mất vốn cao, bên cạnh đó vòng quay vốn của ngân hàng chậm làm giảm tính thanh khoản, chi phí thu nợ cao nên từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Ngƣợc lại, nợ xấu thấp thì khả năng thu hồi vốn hiệu quả và nâng cao chất lƣợng tín dụng, tránh vốn cho vay bị tồn động. Nợ xấu DNVVN có xu hƣớng tăng qua các năm đặc biệt năm 2011 nợ xấu DNVVN tăng mạnh là 5600 triệu đồng. Nguyên nhân thứ nhất là do tình hình kinh tế khó khăn, các DNVVN làm ăn không hiệu quả dẫn đến không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Thứ hai do trong năm một số cán bộ tín dụng đã phạm sai lầm trong quá trình kiểm tra, thẩm định để cấp tín dụng. Theo công văn số 217/TGĐ-NHCT v/v “Cảnh báo rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh” ngân hàng Công Thƣơng đã phát hiện ra một số rủi ro tác nghiệp phát sinh tại Chi nhánh: Giải ngân nhƣng không kiểm soát đƣợc mục đích sử dụng vốn thực, cấp tín dụng đối với khách hàng có tƣ cách và uy tín không rõ ràng, không đáng tin cậy ( khách hàng không xuất trình đƣợc đầy đủ sổ sách kế toán, làm thất lạc con dấu, khi cán bộ đến kiểm tra thì khách hàng không có mặt). Thêm vào đó, nhiều DNVVN làm ăn không hiệu quả nhƣng bằng cách

59

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng Agribank Tp. Long Xuyên

Bảng 4. 12: Dƣ xấu DNVVN theo thời hạn tại Agribank Tp. Long Xuyên giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 2012 Năm 6 tháng đầu 2012 6 tháng đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Triệu

đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Ngắn hạn 722 5.000 1.595 1.317 2.240 4278 592,5 (3.405) (68,1) 923 70,08

Trung – dài hạn 290 600 373 671 406 310 106,9 (227) (37,83) (265) 39,49

60

này hay cách khác, che giấu điểm yếu kém để đƣợc Ngân hàng chấp thuận cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hiện tại của mình trong giai đoạn khó khăn nhƣng lại không vƣợt qua và dẫn đến là không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2012 thì nợ xấu giảm còn 1.968 triệu đồng. Ngân hàng đã đến thi hành án để giải quyết khoản nợ xấu vào năm 2011 làm cho khoản nợ xấu năm 2012 giảm đáng kể. Điều này chứng tỏ công tác quản lý của Ngân hàng khá tốt. Ngân hàng có những chính sách phù hợp để giảm nợ xấu. Cũng nhƣ ngân hàng chủ động tìm khách hàng hòa giải tìm cách giải quyết để có lợi cho hai bên. Nếu không đƣợc thì ra thi hành án và tòa án để thu hồi nợ cho ngân hàng. Không ngừng ở đó nợ xấu của 6 tháng đầu năm 2013 là 2.646 triệu đồng tăng 406 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 24,87% so với 6 tháng đầu năm 2012. Ngân hàng nên thực hiện tốt từ khâu thẩm định, cho vay và thu hồi vốn. Đối với các khoản nợ không có khả năng trả nợ ngân hàng tìm cách xử lý kịp thời. Tuy nhiên khoản nợ xấu tăng nhẹ vào 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân do nền kinh tế tỉnh khó khăn làm cho các DNVVN khó có điệu kiện trả nợ. Ngân hàng đang có những chính sách đối với các khoản nợ này bằng cách đến các DNVVN để xem tình hình kinh doanh cũng nhƣ là hàng tồn kho để có chính sách phù hợp giải quyết nợ xấu.

4.2.4.1 Nợ xấuDNVVN theo thời hạn

Nợ xấu ngăn hạn

Theo nhƣ phân tích ở trên các doanh số cho vay cũng nhƣ doanh số thu nợ và dƣ nợ thì ngắn hạn luôn cao hơn trung và dài hạn. Điều này cũng thể hiện ở nợ xấu. Cũng giống nhƣ tổng nợ xấu DNVVN thì năm 2011 xợ xấu ngắn hạn năm 2011 đột nhiên tăng. Các khoản cho vay ngắn hạn có rủi ro ít và thƣờng có giá trị thấp nên dễ thu hồi. Nhƣng nợ xấu ngắn hạn vẫn còn tồn tại trong dƣ nợ của Ngân hàng là do một số DNVVN gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh bên cạnh đó doanh nghiệp thiếu vốn để tiếp tục cho quá trình sản xuất kinh doanh trở lại khó khăn càng thêm khó khăn, hoặc do cán bộ tín dụng không thẩm định kỹ trƣớc khi cho vay dẫn đến phƣơng án sản xuất là không có thực sự hiệu quả nên không có lãi từ việc sản xuất mà chỉ là hòa vốn hoặc thua lỗ, gây khó khăn cho việc thu hồi nợ hoặc không thu đƣợc nợ. Nhƣng đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nợ xấu có phần giảm, nguyên nhân do Ngân hàng có những chính sách ngay từ bƣớc thẩm định dự án và luôn quan tâm đến mục đích sử dụng của các dự án. Đồng thời cùng hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn để họ sản xuất kinh doanh trở lại.

61

Nợ xấu trung và dài hạn

Nợ xấu trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp và có sự biến động không giống với nợ xấu ngắn hạn trong giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Nợ xấu tăng ở năm 2011 là 600 triệu đồng nhƣng giảm dần đến 6 tháng đầu năm 2013 còn 406 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng giảm nợ xấu trung dài hạn trong những năm qua là do năm 2012 mặt bằng lãi suất cho vay còn ở mức cao (18-21%/năm), một số dự án bị trì hoãn, kết thúc và đƣa vào hoạt động không đúng tiến độ nên không thể kịp thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ xấu tăng lên. Thêm vào đó, việc quản lý tín dụng của ngân hàng có sự tiến bộ hơn, Ngân hàng có sự thẩm định hồ sơ vay vốn kỹ càng hơn, xử lý các khoản nợ xấu tốt hơn nên tình hình nợ xấu trung dài hạn có sự thay đổi theo hƣớng tích cực hơn.

62

Đơn vị : Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng Agribank Tp. Long Xuyên

Bảng 4. 13: NX DNVVN theo ngành nghề tại Agribank Tp. Long Xuyên, giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Năm

2010 2011 Năm 2012 Năm 6 tháng đầu

2012 6 tháng đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Thủy sản (nuôi trồng) 0 0 0 0 0 - - - - Công nghiệp 274 1.130 615 638 1.216 856 312,4 (515) (45,58) 578 90,60 Ngành thƣơng mại – dịch vụ 548 3.870 980 979 1.024 3.322 606,2 (2.890) (74,68) 45 4,59 Khác 190 600 373 371 406 310 106,9 (227) (37,83) 35 9,43 Tổng NX DNVVN 1.012 5.600 1.968 1.988 2.646 4.588 453,36 (3.632) (64,86) 658 24,87

63

Ngành thƣơng mại – dịch vụ

Ngành thƣơng mại – dịch vụ là ngành phát triển và có DSCV cao trong các ngành còn lại, tuy nhiên ngành ngày cũng chứa đựng nhiều rủi ro cho hoạt tín dụng của Ngân hàng khi nợ xấu tăng đột biến vào năm 2010, là 548 triệu đồng và năm 2011 là 3.870 triệu đồng tăng 3.322 triệu đồng . Đây là dấu hiệu đáng báo động trong công tác kiểm tra, xử lý các khoản nợ của Ngân hàng. Nhƣng năm 2012, Ngân hàng có nhiều biện pháp thƣờng xuyên nhắc nợ, thẩm định các khoản cho vay ngành thƣơng mại – dịch vụ, do đó năm 2012 nợ xấu giảm mạnh còn 980 triệu đồng, giảm 2.890 triệu đồng so với năm 2011.Nhƣng 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng là 1.024 triệu đồng, tăng 45 triệu đồng tƣơng đƣơng 4,59% so với 6 tháng đầu năm 2012.

Ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp cũng là một ngành có khá nhiều nợ xấu. Năm 2010 là 274 triệu đồng và năm 2011 là 1.130 triệu đồng tăng 856 triệu đồng. Năm 2011 là năm Ngân hàng có nhiều nợ xấu trong tất cả các ngành nghề của đối tƣợng DNVVN. Bên cạnh đó trong những năm qua chi phí sử dụng vốn còn đang là áp lực đối với hoạt động sản xuất của ngành thể hiện ở chỗ lãi suất cho vay vẫn còn cao, nguồn nguyên liệu không ổn định và chƣa đảm bảo cho sản xuất, chế biến cộng thêm chi phí các yếu tố đầu vào tăng cùng với đó là đầu ra tiêu thụ chậm dẫn đến hàng tồn kho tăng. Mà hàng tồn kho tăng chính là nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu. Tuy nhiên nợ xấu đã đƣợc hạn chế vào năm 2012 còn 615 triệu đồng và tăng nhẹ vào 6 tháng đầu năm 2013 là 1.216 triệu đồng. Các ngành còn lại có nợ xấu không đáng kể.

4.2.4.3 Nợ xấu DNVVN so vớ tổng nợ xấu

Tỷ trọng nợ xấu DNVVN tăng giảm khá phức tạp nó phụ thuộc vào tình hình kinh tế của Tỉnh cũng nhƣ là việc thẩm định chính xác và các chính sách của Ngân hàng để xử lý nợ xấu tồn động.

64

Đơn vị tính:triệu đồng

Nguồn: Phòng kếhoạch kinh doanh ngân hàng Agribank Tp. Long Xuyên

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu 2012 6 tháng đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Triệu

đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Hộ sản xuất 11.215 19.409 13.739 13.756 14.190 8.194 73,06 (5.670) (29,21) 434 3,15 DNVVN 1.012 5.600 1.968 1.988 2.646 4.588 453,36 (3.632) (64,86) 658 24,87 Khác 205 403 127 198 265 198 96,59 (276) (68,49) 67 25,28 Tổng NX 12.432 25.412 15.834 15.942 17.101 12.980 104,41 (9.578) (37,69) 1.159 7,27

65

Năm 2010, Nợ xấu DNVVN là 1.212 chiếm 8,14% so với tổng nợ xấu của Chi nhánh mạnh là 5600 triệu đồng. Đến năm 2011 nợ xấu DNVVN tăng 4.588 triệu đồng so với năm 2010. NX DNVVN tăng đạt 5.600 triệu đồng, chiếm 22,04% trong tổng NX ngành của chi nhánh, NX tăng cao so với các năm trƣớc, chủ yếu tăng là do NX ngành thƣơng mại – dịch vụ hoạt động chƣa hiệu quả và nợ tồn động cao. Ngoài ra các khoản nợ xấu ngắn hạn của các DNVVN một phần là do sử dụng vốn không đúng vào mục đích vay và thiếu vốn vào sản xuất kinh doanh nên làm cho doanh nghiệp ngày càng khó khăn. Sang năm 2012, NX DNVVN giảm còn 1.988 triệu đồng, giảm 3.632 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 79,14% so với năm 2011, mặc dù NX giảm nhƣng tỷ trọng trong tổng của Chi nhánh giảm còn 12,43%, nguyên nhân là do tốc độ giảm NX DNVVN chậm hơn tốc độ giảm của Chi nhánh. Và 6 tháng đầu năm 2013 là 2.646 triệu đồng tăng 658 triệu đồng tƣơng đƣơng 24,87 % so với 6 tháng đầu năm 2012, tỷ trọng của NX DNVVN so với Chi nhánh là 15,47%. Tỷ trọng nợ xấu có xu hƣớng tăng lên ở 6 tháng đầu năm 2013 đây là một thách thức đối với Ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu và phải có những biện pháp tốt nhất để giảm nợ xấu cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)