So sánh nhận thức của học sinh trƣờng THCS Mỗ Lao và học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 70)

7. Kết cấu luận văn

3.5.2. So sánh nhận thức của học sinh trƣờng THCS Mỗ Lao và học sinh

sinh trƣờng THCS Trung Hòa trƣớc và sau kiểm nghiệm mô hình

Trƣớc và sau khi kiểm nghiệm mô hình tác giả đã thực hiện bài trắc nghiệm với 100 học sinh của trƣờng THCS Mỗ Lao và 100 học sinh của trƣờng THCS Trung Hòa để so sánh về sự thay đổi trong nhận thức thông qua các kiến thức về BĐKH đã đƣợc truyền thông trong các hoạt động của mô hình, kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 3.4

Bảng 3.5 Kết quả trắc nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Nhóm Kết quả bài trắc nghiệm đánh giá trƣớc thực nghiệm

Câu hỏi Kết quả trƣớc

kiểm nghiệm

Kết quả sau kiểm nghiệm Số lƣợng % Số lƣợng % Thực nghiệm 5 câu trả lời đúng 0 0 23 23,0 4 câu trả lời đúng 0 0 46 46,0 3 câu trả lời đúng 11 11,0 31 31,0 2 câu trả lời đúng 39 39,0 0 0 1 câu trả lời đúng 50 50,0 0 0 0 câu trả lời đúng 0 0 0 0 Đối chứng 5 câu trả lời đúng 0 0 0 0 4 câu trả lời đúng 0 0 0 0 3 câu trả lời đúng 15 15,0 17 17,0 2 câu trả lời đúng 42 42,0 43 43,0 1 câu trả lời đúng 43 43,0 40 40,0 0 câu trả lời đúng 0 0 0

Biểu đồ kết quả trắc nghiệm kiến thức về BĐKH giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm đƣợc thiết lập để so sánh sự thay đổi trong nhận thức về kiến thức cơ bản liên quan đến BĐKH thể hiện ở các hình 3.10, 3.11.

Kết quả ở bảng 3.4 và hình 3.10 cho thấy kiến thức về BĐKH của học sinh ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự chênh lệch không nhiều, tuy nhiên nhóm đối chứng là các học sinh đang đƣợc tham gia dự án “Em học sống xanh” nên kết quả trả lời đúng từ 1 đến 3 đáp án đều cao hơn so với nhóm thực nghiệm.

Hình 3.10 Biểu đồ kết quả trắc nghiệm kiến thức về BĐKH giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc kiểm nghiệm mô hình

Hình 3.11 Biểu đồ kết quả trắc nghiệm kiến thức về BĐKH giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau khi kiểm nghiệm mô hình

Kết quả ở bảng 3.4 và hình 3.11 cho thấy sau khi mô hình truyền thông đƣợc thực hiện tại trƣờng THCS Mỗ Lao, kiến thức về BĐKH của học sinh của trƣờng đã thay đổi theo hƣớng đi lên, đa số học sinh đƣợc chọn trả lời trắc nghiệm đều có từ 3 đáp án đúng trở lên. Điều này chứng tỏ các nội dung truyền thông BĐKH và các hoạt động truyền thông đã có hiệu quả nhất định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Mô hình truyền thông BĐKH trong trƣờng THCS đƣợc xây dựng dựa vào các cơ sở pháp lý, lý luận và thực tiễn nhƣ sau:

* Cơ sở pháp lý:

- Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng;

- Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 4619/QĐ- BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 về việc phê duyệt Dự án “Đƣa các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chƣơng trình giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015”;

- Quyết định số 1183/2012/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012- 2015;

- Quyết định số 329/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 1 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án "Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2013-2020".

* Cơ sở lý luận:

BĐKH hiện nay là một thực tế đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra trên phạm vi toàn cầu, khu vực và địa phƣơng trong một thời gian dài (thập kỷ và thế kỷ). BĐKH đã và sẽ tác động ngày càng mạnh đến các điều kiện tự nhiên, nhất là thiên tai, bão, lụt, hạn hán, các hệ sinh thái tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội và đời sống của con ngƣời hiện nay và cả các thế hệ tƣơng lai, nhất là ở những vùng có rủi ro cao, nếu loài ngƣời không kịp thời có những giải pháp ứng phó thích hợp. Ở Việt Nam, biểu hiện của BĐKH và tác động của chúng đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế-xã hội đã đƣợc khẳng định bởi nhiều cơ quan nghiên cứu của nhà nƣớc và

nhiều nhà khoa học. Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản pháp lý về BĐKH và ứng phó với BĐKH. Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay là do tác động của con ngƣời trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sinh hoạt đời sống, nhất là trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng, khai thác tài nguyên thiên nhiên (đất, nƣớc, rừng…), qua đó thải vào khí quyển các chất khí có tác dụng làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển trái đất. Khẳng định rằng, loài ngƣời có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với sự BĐKH hiện nay.

Nhận thức đƣợc sâu sắc vấn đề BĐKH là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi thành phần dân cƣ,... để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự BĐKH. Các trƣờng THCS với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, với mạng lƣới rộng khắp đất nƣớc, với hệ thống chƣơng trình, nội dung, kế hoạch và phƣơng pháp giáo dục, với đội ngũ hùng hậu của những ngƣời làm công tác giáo dục đóng một vai trò to lớn và có tầm ảnh hƣớng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS có một vị trí rất quan trọng trong giáo dục kiến thức và kỹ năng sống, trong đó có vần đề nổi bật hiện nay là BĐKH và ứng phó với BĐKH. Đây là một trong những con đƣờng để học sinh bổ sung, mở rộng thêm những kiến thức cần thiết cho mình, hiểu biết thêm thiên nhiên, con ngƣời ở địa phƣơng mình, khám phá thêm những kiến thức thực tế cần thiết về BĐKH. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS rất đa dạng. Mỗi loại có nội dung riêng, đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng pháp tiến hành và cách thức tổ chức thích hợp.

* Cơ sở thực tiễn:

- Đa số học sinh mặc dù đã đƣợc nghe những thông tin về BĐKH khá thƣờng xuyên, tuy nhiên nhận thức về BĐKH của học sinh còn mơ hồ, chƣa chắc chắn hoặc hiểu không đúng.

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp của các trƣờng THCS ở Hà Nội chƣa có nội dung về BĐKH.

2. Các bƣớc xây dựng mô hình truyền thông BĐKH trong trƣờng THCS bao gồm:

Bước 1: Điều tra thực trạng nhận thức Bước 2: Thành lập Câu lạc bộ truyền thông

Bước 3: Thiết kế nội dung truyền thông (mã hóa thông tin)

Bước 4: Tập huấn nội dung về BĐKH và phương pháp truyền thông BĐKH trong trường THCS cho các thành viên Câu lạc bộ truyền thông

Bước 5: Thực hiện truyền thông các nội dung đã thiết kế Bước 6: Lấy phiếu khảo sát sau truyền thông

Bước 7: Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm

3. Kết quả kiểm nghiệm mô hình đã chứng minh:

- Truyền thông BĐKH thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hƣớng đi đúng, khả thi và hiệu quả, vừa thực hiện đƣợc mục tiêu truyền thông BĐKH vừa nâng cao đƣợc chất lƣợng của các hoạt động ngoài giờ lên lớp;

- Các nội dung: Biểu hiện - nguyên nhân - tác động của BĐKH và giải pháp ứng phó thực sự cần đƣa vào truyền thông trong các trƣờng THCS;

KIẾN NGHỊ

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xem xét, đƣa mô hình thành mô hình điểm để nhân rộng trong phạm vi các trƣờng THCS trên toàn quốc;

2. Khi xây dựng chƣơng trình truyền thông BĐKH cần tích hợp vào phân phối chƣơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trƣờng;

3. Các trƣờng THCS cần thành lập các Câu lạc bộ truyền thông BĐKH trên cơ sở các Câu lạc bộ sẵn có của trƣờng hoặc sử dụng các thành viên Đội văn nghệ của trƣờng, lớp trƣởng các lớp học sinh làm nòng cốt;

4. Các hoạt động ứng phó với BĐKH đƣợc đƣa vào truyền thông và tổ chức thực hiện tùy thuộc vào điều kiện của nhà trƣờng và địa phƣơng để đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi và tính hiệu quả.

TÀI LI U THAM KHẢO Tiếng Việt

1. BBC Media Action (2013), Người dân Việt Nam đang thích ứng với biến đổi khí hậu thế nào và truyền thông có thể làm gì hỗ trợ họ.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Quyết định số 329/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 1 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án "Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong trường học giai đoạn 2013-2020", Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Số 24/NQ-TW ngày 3 tháng 6 năm 2013 Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

4. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Live and Learn, Plan International Vietnam, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Sổ tay ABC về biến đổi khí hậu, Cty CP in La Bàn, Hà Nội. 6. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), (2008), Biến đổi khí hậu, NXB KH&KT,

Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2013), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội

8. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định Số 1183/2012 QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội.

9. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu

(Ban hành kèm theo Quyết định Số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội.

10. Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trƣờng, Trung tâm hành động vì Đô thị (2013), Em học sống xanh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

11. Trƣơng Quang Học, Trần Phong, Vũ Thế Thƣờng (2011), Hướng dẫn tập huấn về BĐKH tài liệu dành cho cán bộ làm công tác phát triển,

http://www.srd.org.vn/index.php/n-ph-m/tu-li-u-d-an.

12. Trần Phong (chủ biên), Truyền thông cộng đồng về Biến đổi khí hậu,

http://www.srd.org.vn/index.php/n-ph-m/tu-li-u-d-an.

13. Trƣơng Quang Học (chủ biên), (2011), Hỏi đáp về Biến đổi khí hậu,

http://www.srd.org.vn/index.php/n-ph-m/tu-li-u-d-an.

Tiếng Anh

14. Ben Akoh, Livia Bizikova, Jo-Ellen Parry, Heather Creech, Julie Karami, Daniella Echeverria, Anne Hammill, and Philip Gass (2011),

Africa Transformation-Ready: The Strategic Application of Information and Communication Technologies to Climate Change Adaptation in Africa]

15. Department of Environment, Malaysia (2011), Malaysia’s Second

National Communication to the UNFCCC]

16. Government Canada (2014),Canada’s Sixth National Report on Climate Change

17.http://environment.yale.edu/climate-communication/

18. Ministry of the Environment and Statistics Finland (2009), Finland’s Fifth National Communication under the United Nations Framework

Convention on Climate Change, Helsinki

19. Ministry for the Environment (2013), New Zealand’s Sixth National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change and Kyoto Protocol

20. Ministry for the Environment Sweden (2014), Sweden’s fifth national communication on Climate Change under the United Nations

21.The Government of Japan (2013), Japan’s Sixth National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Giáo viên)

Để phục vụ cho việc đánh giá “Thực trạng của việc truyền thông ứng phó với BĐKH trong trường THCS” Anh (chị) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây.

(Ý kiến của Anh (chị) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không được sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác)

Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Anh (chị)!

1. Anh (chị) đã bao giờ nghe nói đến Biến đổi khí hậu (BĐKH) chƣa?(Đánh dấu + vào ô trống phù hợp với lựa chọn của anh(chị)

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

2. Anh (chị) đã đƣợc nghe nói đến BĐKH qua các kênh thông tin nào dƣới đây ?(Có thể đánh dấu + vào nhiều lựa chọn)

TT Kênh thông tin về BĐKH Lựa chọn

1 Đài truyền thanh

2 Truyền hình

3 Báo mạng

4 Báo giấy

5 Các cuộc hội thảo khoa học

6 Các buổi ngoại khóa

7 Các hoạt động truyền thông về môi trƣờng và ngày trái đất

8

Khác (Ghi cụ thể)

……… ……… ………

3. A n h ( c h ị ) vui lòng cho biết, trong các nguyên nhân sau đây, đâu là nguyên nhân dẫn đến Biến đổi Khí hậu?

STT Nguyên nhân Lựa chọn

1 Sự biến đổi của các tham số quỹ đạo Trái đất 2 Động đất

3 Tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan

4 Sự biến đổi trong phân bố lục địa - biển của bề mặt Trái đất 5 Nƣớc biển dâng

6 Sóng thần

7 Sự biến đổi trong tính chất phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của Trái đất.

8 Tăng cƣờng độ các cơn bão nhiệt đới 9 Tăng nồng độ khí nhà kính

10 Băng tan ở hai cực

11 Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu 12 Hạn hán gia tăng

4. Theo Anh (chị) trong các biểu hiện sau đây, đâu là biểu hiện của Biến đổi Khí hậu?(Có thể đánh dấu + vào nhiều lựa chọn)

STT Biểu hiện Lựa chọn

1 Sóng bão 2 Động đất

3 Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng 4 Băng tan - Nƣớc biển dâng

5 Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 6 Sóng thần

7 Sóng nhiệt 8 Hạn hán 9 Bão mạnh

10 Lƣợng mƣa thay đổi 11 Xâm nhập mặn

5. A n h ( c h ị ) vui lòng cho biết, trong những hậu quả sau đây, đâu là hậu quả do tác động của Biến đổi Khí hậu? (Có thể đánh dấu + vào nhiều lựa chọn)

STT Hậu quả của BĐKH Lựa chọn

1 Mất mùa 2 Cháy rừng 3 Trƣợt lở đất

4 Mất đất do mất rừng

5 Mất đất do nƣớc biển dâng 6 Giảm đa dạng sinh học 7 Mất đƣờng giao thông 8 Hạn hán 9 Mất vệ sinh nguồn nƣớc 10 Bệnh dịch 11 Xâm nhập mặn Ngập lụt 6 . T h e o A n h ( c h ị ) c á c q u y ề n n à o c ủ a t r ẻ b ị ả n h h ƣ ở n g b ở i tá c đ ộ ng do c á c bi ể u hi ệ n nà o của B ĐKH ? (Có thể đánh dấu + vào nhiều lựa chọn)

STT Quyền nào của trẻ bị ảnh hƣởng bởi tác động do các

biểu hiện nào của BĐKH? Lựa chọn

1 Quyền có chỗ ở an toàn 2 Quyền đƣợc học tập

3 Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 4 Quyền đƣợc sống với cha mẹ 5 Quyền đƣợc bảo vệ tính mạng 6 Quyền đƣợc vui chơi, giải trí 7 Quyền đƣợc tham gia

8 Quyền đƣợc phát triển năng khiếu 9 Quyền có tài sản

10 Quyền có chỗ ở an toàn 11 Quyền đƣợc học tập

12 Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh)

Để phục vụ cho việc đánh giá “Thực trạng của việc truyền thông ứng phó với BĐKH trong trường THCS” em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây.

1. Em đã bao giờ nghe nói đến Biến đổi khí hậu (BĐKH) chƣa?(Đánh dấu + vào ô trống phù hợp với lựa chọn của em )

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

2. Em đã đƣợc nghe nói đến BĐKH qua các kênh thông tin nào dƣới đây?

(Có thể đánh dấu + vào nhiều lựa chọn )

TT Kênh thông tin về BĐKH Lựa chọn

1 Đài truyền thanh

2 Truyền hình

3 Báo mạng

4 Báo giấy

5 Trong sách giáo khoa thuộc môn học mà em đang học

6 Trong các bài giảng của Thầy Cô giáo

7 Các buổi ngoại khóa

8 Các hoạt động truyền thông về môi trƣờng và ngày trái đất

9 Khác (Ghi cụ thể) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

3. E m h ã y cho biết, trong các nguyên nhân sau đây, đâu là nguyên nhân dẫn đến Biến đổi khí hậu?

STT Nguyên nhân Lựa chọn

1 Sự biến đổi của các tham số quỹ đạo Trái đất 2 Động đất

3 Tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)