4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn giai ựoạn từ cai sữa ựến xuất
Các chỉ tiêu sinh trưởng ựều là những chỉ tiêu có hệ số di truyền từ trung bình tới cao nên khi chọn lọc sẽ cho kết quả chọn lọc cao. Vì vậy, ựể nâng cao năng suất vật nuôi ở các chỉ tiêu ựó, lai tạo ựể khai thác tối ựa ưu thế lai ở các tổ hợp lai là cách tốt nhất.
- Khối lượng cai sữa/con (khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm)
Khối lượng cai sữa/con của con lai ở tổ hợp lai PiDu ừ Landrace là 6,44 kg ở 23,8 ngày tuổi, ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LxY) là 6,48 kg ở 23,2 ngày tuổi. điều này chứng tỏ khối lượng cai sữa của con lai hai tổ hợp lai là tương ựối ựồng ựều có sự chênh lệch không nhiều. Hay nói cách khác lợn ựưa vào thắ nghiệm có ựộ ựồng ựều ở hai tổ hợp lai. Sau cai sữa là thời kỳ khủng hoảng thứ hai của lợn con, chúng phải chuyển từ thức ăn chủ yếu là sữa mẹ sang nguồn thức ăn cung cấp hoàn toàn từ bên ngoài. Như vậy, khối lượng cai sữa của hai tổ hợp lai là ựồng ựều thể hiện khả năng thắch nghi của hai tổ hợp lai là khá tốt và tương ựương nhau.
-Khối lượng xuất bán
Kết quả bảng 4.9 cho thấy khối lượng xuất bán ở 158,2 ngày tuổi ở con lai PiDu ừ Landrace là 97,61 kg. Khối lượng xuất bán ở 156,80 ngày tuổi ở con lai PiDuừ F1(LxY) là 98,16 kg, như vậy khối lượng xuất bán ở con lai PiDu x Landrace có phần cao hơn khối lượng xuất bán ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) và sự sai khác này là rõ rệt (P< 0,011). Như vậy, dù nuôi ắt hơn một
65
ngày nhưng con lai của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LxY) ựạt khối lượng xuất bán cao hơn con lai PiDu x Landrace.
Theo Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009), con lai PiDuừ F1(LừY) ựạt 92,9 kg ở 157,93 ngày, và con lai PiDu x Landrace ựạt 91,83 kg ở 159,01 ngày nuôi. Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) cho biết, tuổi ựạt khối lượng 90 kg của con lai ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và Duroc x F1(YxL) là 178,5 và 180 ngày.
Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết, khối lượng kết thúc thắ nghiệm ở con lai Duroc ừ F1(LừY) là 92,71 kg và PiDu ừ F1(LừY) là 94,98 kg ở 180 ngày tuổi.
Như vậy, ở kết quả theo dõi này, mặc dù thời gian nuôi thắ nghiệm là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm lại cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. điều này có thể do ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau nên có kết quả khác nhau.
- Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm
Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, do vậy gia súc có mức tăng khối lượng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm và ngược lại.
Qua kết quả bảng 4.9 cho thấy mức tăng khối lượng từ cai sữa ựến xuất bán con lai PiDuừLandrace là 679,26 g/ngày và ở con lai PiDuừF1(LxY) là 684,14 g/ngày. Như vậy khả năng tăng khối lượng của con lai PiDuừF1(LxY) cao hơn khả năng tăng trọng của con lai PiDuừLandrace trong giai ựoạn nuôi và sự sai khác này là rất rõ ràng (P<0,001).
66
Bảng 4.9. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn giai ựoạn từ cai sữa ựến xuất bán
PiDu x L (n=56con /5 lô) PiDu x F1(LxY) (n=52con/5lô) P Các chỉ tiêu đVT ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%)
Thời gian cai sữa ngày 23,80 ổ 0,58 5,48 23,20 ổ 0,73 7,08 0,540
Thời gian nuôi ngày 134,40 ổ 0,24 0,41 133,60 ổ 0,24 0,41 0,049
Khối lượng cai sữa
(bắt ựầu nuôi) kg 6,44 ổ 0,03 3,54 6,48 ổ 0,03 3,76 0,34
Khối lượng xuất bán kg 97,61 ổ 0,17 1,29 98,16 ổ 0,12 0,90 0,011
Tăng khối lượng/ngày nuôi g/ngày 679,26 ổ 0,00 0,00 684,14 ổ 0,89 0,94 <0,001
TTTĂ/kg tăng khối lượng kg 2,80 ổ 0,01 0,59 2,77 ổ 0,00 0,32 0,005
67
Qua kết quả về chỉ tiêu tăng khối lượng ở lợn thu ựược trong theo dõi này cao hơn so với một số thông báo ở các thời ựiểm trước trên lợn thuần Yorkshire, Landrace và con lai F1(LừY). Cụ thể, kết quả nghiên cứu trước cho thấy: tăng khối lượng/ngày nuôi thắ nghiệm từ 20 - 97 kg ở lợn Yorkshire là 664,87 g/ngày; ở lợn Landrace là 710,56 g/ngày; ở lợn F1(LừY) là 685,30 g/ngày (Phan Xuân Hảo, 2007).Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm từ 25 - 90 kg ở lợn Yorkshire là 623,8 - 640,3 g/ngày; ở lợn Landrace là 648,50 - 651,40 g/ngày; ở lợn F1(LừY) là 601,50 - 667,70 g/ngày (Phùng Thị Vân và cộng sự, 2001).
Như vậy, kết quả trong theo dõi này nằm trong phạm vi kết quả nghiên cứu của các tác giả trên
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là một trong những tắnh trạng quan trọng có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi lợn thịt. Chi phắ thức ăn chiếm tới hơn 60 % giá thành sản phẩm, vì vậy lợn nuôi thịt có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
Mức ựộ tiêu tốn thức ăn ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.9. Ở lợn lai PiDu ừ Landrace có mức tiêu tốn thức ăn là 2,80 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Con lai PiDu x F1(LxY) có mức tiêu tốn thức ăn giai ựoạn từ cai sữa xuất bán là 2,77kg thức ăn/kg tăng khối lượng,
Kết quả trong theo dõi này thấp hơn công bố của Lê Thanh Hải (2001), tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai 4 giống PiDu ừ (LừY) ựạt 3,20 kg thức ăn/kg tăng khối lượng; Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006), khi nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của con lai ở hai tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và Pietrain x F1(LừY) trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05 và 3,00 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. điều này là phù hợp vì trong theo dõi của chúng tôi nuôi lợn từ giai ựoạn cai sữa nên tiêu tốn thưc ăn/kg tăng
68 khối lượng thấp hơn.
Qua các chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, nhận thấy trong theo dõi này khi có sự tham gia của lợn ựực PiDu với F1(LxY) thì tắnh trạng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của con lai ựược cải thiện hơn so với tổ hợp lai có lợn ựực PiDu x Landrace . điều này cũng phù hợp với mức tăng khối lượng ựạt ựược ở các tổ hợp lai trong theo dõi tăng trưởng và có sự vượt trội trong chỉ tiêu này (P<0,05) ở con lai PiDu ừ F1(LxY) so với con lai PiDu ừ Landrace.
Như vậy, ựể khai thác lợn thịt có hiệu quả cần phải sử dụng tổ hợp lai 4 giống ngoại vì nuôi chúng có mức tiêu tốn thức ăn thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong ựiều kiện chăn nuôi ở Việt Nam.
69