ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái landrace và f1(landrace x yorkshire) phối với đực pidu tại công ty cổ phẩn và dịch vụ hoàng long (Trang 38)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

- Lợn nái thuần Landrace.

- Lợn nái lai F1(LandraceừYorkshire).

- Lợn ựực lai PiDu (Pietrain x Duroc) với tỷ lệ máu lai là 50:50.

Lợn nái lai F1(LandraceừYorkshire) và lợn nái thuần Landrace ựược mua từ Công ty TNHH chăn nuôi CP (Chanroen Pokphand) Việt Nam, công ty giống lợn Kim Long tỉnh đồng Nai. Lợn ựực giống PiDu ựược mua từ Công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam.

- Lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa.

- Lợn thịt nuôi thương phẩm từ cai sữa ựến xuất bán của các tổ hợp lai: PiDuừF1(Landrace ừYorkshire) và PiDu ừ Landrace.

3.2. địa ựiểm, thời gian và ựiều kiện nghiên cứu

3.2.1. địa ựiểm nghiên cứu

Tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi và Dịch vụ Hoàng Long huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội.

3.2.2. Thời gian nghiên cứu

Thực hiện từ tháng 9/2012 ựến tháng 6/2013.

3.2.3. điều kiện nghiên cứu

- Các loại lợn ựược quản lý và chăm sóc theo ựúng quy trình kỹ thuật nuôi lợn giống ngoại theo phương thức công nghiệp.

- Khẩu phần ăn sử dụng theo chương trình thức ăn của Công ty thức ăn gia súc Cargill có thành phần dinh dưỡng ựược trình bảy ở bảng sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

31

Thành phần dinh dưỡng thức ăn sử dụng của Trại lợn

- Phòng bệnh và vệ sinh thú y theo quy ựịnh và theo lịch.

- Chế ựộ nuôi dưỡng và thức ăn cho lợn nái, lợn con và lợn thịt ựảm bảo ựầy ựủ dinh dưỡng cho từng loại lợn, cho từng giai ựoạn.

3.3. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

- đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và F1(LừY) phối với ựực giống PiDu (theo dõi 35 lợn nái Landrace và 30 lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với ựực PiDu.

- đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và F1(LừY) phối với ựực giống PiDu qua các lứa ựẻ (thông qua theo dõi 207 ổ ựẻ lợn nái Landrace và 171 ổ ựẻ lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với ựực PiDu từ lứa ựẻ thứ nhất ựến lứa ựẻ thứ 6).

- đánh giá tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa (theo dõi 15 ổ ựẻ/công thức lai).

- đánh giá khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai giai ựoạn từ cai sữa ựến giết thịt (theo dõi108 lợn thịt nuôi thương phẩm của các tổ hợp lai trong ựó: Thành phần 1012 (tập ăn - 8kg) 8002 (cai sữa- 15 kg) 1032 (15- 30 kg) 1202S (30 kg- xuất chuồng) 1042 (nái chửa) 1052 (Nái nuôi con, chờ phối) Protein thô (%) 21 19,5 18 17 14 16 ME tối thiểu (Kcal/kg) 3200 3200 3100 3100 2800 3000

Béo tối thiểu (%) 5 3 3 3 3 5

Ca (%) 0,5-1,8 0,5-1,8 0,5-1,8 0,5-1,8 0,5-1,8 0,8-1,8

P (%) 0,5-1,5 0,5-1,5 0,5-1,5 0,5-1,5 1,5 0,5-1,5

NaCl (%) 0,2-0,7 0,2-0,7 0,2-0,7 0,2-0,7 0,2-0,7 0,2-7

Ẩm ựộ tối ựa (%) 14 14 14 14 14 8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

32 PiDu ừ F1(LừY) là : 52 con/5 lô thắ nghiệm, trong ựó: 26 cái và 26 ựực.

PiDu ừ Landrace là 56 con /5 lô thắ nghiệm, trong ựó : 28 cái và 28 ựực

3.3.1. Năng suất sinh sản của lợn nái

* Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

- Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) - Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày)

- Số con ựẻ ra/ổ (con) - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng sơ sinh/con (kg) - Số con sơ sinh sống/ổ (con) - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) - Số con ựể nuôi/ổ (con) - Tỷ lệ sơ sinh nuôi sống (%) - Số con cai sữa/ổ (con) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/con (kg) - Thời gian cai sữa (ngày) - Khoảng cách lứa ựẻ (ngày)

- Thời gian phối giống trở lại sau cai sữa (ngày)

3.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa

* Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:

- Thức ăn cho lợn nái (chờ phối, chửa và nuôi con) (kg) - Thức ăn cho lợn con tập ăn (kg)

- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Thời gian cai sữa (ngày)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

33

3.3.3. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai từ cai sữa ựến giết thịt giết thịt

* Các chỉ tiêu theo dõi từ cai sữa ựến giết thịt bao gồm:

- Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (kg) - Tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm (ngày) - Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm (kg)

- Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm (g/ ngày) - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Theo dõi năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa nái Landrace và F1 (LxY) với ựực PiDu (LxY) với ựực PiDu

Theo dõi và thu thập các số liệu về năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và F1(LxY) qua sổ giống của Công ty và số liệu trong thời gian nghiên cứu.

Các lợn nái trong từng công thức lai ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh.

3.4.1.1. Theo dõi năng suất sinh sản

- đếm số con ở các thời ựiểm: Khi mới ựẻ, khi ựể nuôi, khi cai sữa.

- Cân lợn thắ nghiệm bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1kg ở các thời ựiểm sơ sinh, lúc cai sữa, cân lần lượt từng con, cân lợn khi lợn ựói.

3.4.1.2. Theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa

- Theo dõi khối lượng thức ăn sử dụng: lượng thức ăn ựược sử dụng bao gồm: thức ăn lợn nái ở các giai ựoạn chờ phối, mang thai, nuôi con và thức ăn của lợn con (từ tập ăn ựến cai sữa).

Tắnh tiêu tốn thức ăn ở các thời ựiểm theo các công thức sau:

Lượng TĂ sử dụng (của lợn nái+ TĂ lợn con ựến cai sữa) TTTĂ/kg lợn con

cai sữa =

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

34

3.4.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai từ cai sữa ựến giết thịt sữa ựến giết thịt

*Bố trắ thắ nghiệm

để xác ựịnh các chỉ tiêu sinh trưởng tiến hành theo dõi từ khi cai sữa tới xuất bán. Dùng phương pháp phân lô so sánh, nuôi thắ nghiệm 108 con lợn thịt cho 2 công thức lai. Mỗi công thức nuôi trong 5 ô chuồng. Con lai nuôi thịt ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều về ựộ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán vệ sinh phòng dịch như nhau.

- Chế ựộ nuôi dưỡng: lợn thắ nghiệm nuôi thịt ựược ăn tự do, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình chăn nuôi lợn thịt.

- đánh giá khả năng sinh trưởng

Cân lợn khi bắt ựầu thắ nghiệm và kết thúc thắ nghiệm vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, cân lần lượt từng con.

Tắnh tăng khối lượng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày) : V2-V1

A =

T2- T1

A : tăng khối lượng tuyệt ựối (g/con/ngày) V1: là khối lượng ứng với thời gian T1 (g) V2: là khối lượng ứng với thời gian T2 (g)

- Xác ựịnh tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng khối lượng)

Tổng KL thức ăn cho ăn (kg) TTTĂ/Tăng KL (kg/kg) =

Tổng KL lợn tăng (kg)

3.4.3. Xử lý số liệu

- Toàn bộ số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm SAS 8.0 và Excel trên máy tắnh tại bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội. Các tham số thống kê gồm: Giá trị trung bình (X) ; Sai số của số trung bình (SE); Hệ số biến ựộng Cv(%); So sánh sự sai khác giữa các giá trị trung bình bằng phương pháp T- Test (P).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

35

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái landrace và f1(landrace x yorkshire) phối với đực pidu tại công ty cổ phẩn và dịch vụ hoàng long (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)