2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Chăn nuôi lợn có một vị trắ quan trọng trong cung cấp thực phẩm cho tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu. để nâng cao năng suất và chất lượng giống trong chăn nuôi lợn, ựáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng và phù hợp với nền sản xuất hàng hoá hiện nay, chúng ta ựã từng bước cải thiện những nhược ựiểm của các giống lợn ựịa phương bằng cách nhập một số giống lợn ngoại: Yorkshire, Landrace, Duroc, PietrainẦ, phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước.
Trong những năm qua ựã có nhiều nghiên cứu về năng suất và chất lượng của một số giống lợn lai trên như:
Theo kết quả ựiều tra của Vũ đình Tôn và cộng sự (2007) ở một số hộ chăn nuôi ở các tỉnh phắa Bắc việc sử dụng lợn ựực lai là khá cao và chiếm 36% trong cơ cấu ựực giống (trong ựó ựực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu) chiếm 15%). Các ựực lai phối giống với lợn nái các giống ngoại (nái lai hai giống ngoại chiếm 51,1%; nái thuần Landrace chiếm 15,6% và Yorkshire (hoặc Large White-Lw) chiếm 18,9%) ựể sản xuất con lai (3 hoặc 4 giống) có năng suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy, 2009).
Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) cho biết số con ựẻ và số con cai sữa/ổ ra của tổ hợp nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) với ựực (Pietrain x Duroc) tương ứng là 11,25 con/ổ và 10,15 con/ổ, tốc ựộ tăng trọng và tiêu tốn thức ăn là: 735,33g/ngày và 2,48kg/con.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
27 Lê đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009) cho biết lợn thịt 3 máu ngoại (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) có lượng ăn vào bình quân là 1,91kg thức ăn/con/ngày, tăng trọng tuyệt ựối là 742g/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,55 kg/kg, tỉ lệ nạc là 59,3%.
Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999), nái lai F1(LừY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần Landrace. Nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lưọng cai sữa/con: 1,32 và 8,12 kg. Nái Landrace có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng: 9 - 9,83; 8,27 - 8,73 con/ổ.
Nguyễn Thị Viễn và cộng sự (2004) thông báo kết quả về khả năng sinh sản của các tắnh trạng của nái tổng hợp giữa 2 giống Yorkshire và Landrace so với phối thuần như sau: nhóm nái lai (YorkshireừLandrace) nâng cao ựược số con sơ sinh là 0,24 - 0,62 con/ổ và có tuổi ựẻ lứa ựầu sớm hơn 4 Ờ 11 ngày. Nhóm nái lai (YorkshireừLandrace) nâng cao ựược khối lượng cai sữa từ 0,42 Ờ 0,65 kg/ổ. Hai nhóm nái lai ựã giảm ựược số ngày chờ phối sau cai sữa 0,25 Ờ 0,42 ngày và không ảnh hưởng tới số con sơ sinh chết. Số thai khô, số lợn nhỏ và dị tật, ưu thế lai về tắnh trạng sinh sản của nhóm nái lai ựạt ựược từ 0,99 - 7,11% và tắnh trạng tăng trọng g/ngày giai ựoạn 90 - 150 ngày tuổi ựã ựược cải thiện 2,03 - 3,48%.
Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) về năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace ừYorkshire) cho biết: Tổng số con sơ sinh sống/ổ là 10,97 con; số con sơ sinh sống/ổ là 10,41 con; số con ựẻ nuôi/ổ là 9,88 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 14,60 kg; khối lượng sơ sinh/con là 1,41 kg; số con 21 ngày/ổ là 9,35 con; thời gian cai sữa là 23,05 ngày; số con cai sữa/ổ là 9,32 con; khối lượng cai sữa/ổ là 52,28 kg và khối lượng cai sữa/con là 5,67 kg.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
28 sản của lợn nái F1(Landrace ừYorkshire) khi phối với ựực Pietrain và Duroc có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi/ổ là 9,7 và 9,23 con; số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,39 và 3,13 con; khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng là 19,72 và 19,70 kg.
Khi ựi sâu vào nghiên cứu các tắnh trạng sinh trưởng và cho thịt của các tổ hợp lai ở nước ta ựã có một số kết quả cụ thể như sau:
Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) ựã thông báo tăng trọng của lợn F1(LừY) là 611,7 g/ngày. Tác giả cũng cho biết khi nghiên cứu tổ hợp lai PiDuừ F1(LừY) và PiDuừ F1(YừL) có mức tiêu tốn thức ăn dao ựộng từ 2,95 - 2,98 kg. Dày mỡ lưng ở lợn PiDuừ F1(LừY) là 14,5 và ở lợn PiDuừ F1(YừL) là 15,9 mm. Tỷ lệ nạc ở lợn lai F1(LừY) và F1(YừL) lần lượt là 58,8 và 56,5%; tổ hợp lai 3 giống PiDuừ F1(LừY) và PiDuừ F1(YừL) cho tỷ lệ nạc từ 56,39 - 60,63%.
Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) cho biết kết quả nghiên cứu xác ựịnh một số tổ hợp lai ngoại với ngoại ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt giai ựoạn từ 70 - 180 ngày của lợn lai 3 giống Duroc, Landrace và Yorkshire ựạt mức tăng trọng từ 570 - 620 g/ngày, tỷ lệ nạc trên 52%; kết quả cho thấy tỷ lệ nạc ở Yorkshire thuần ựạt 55,30%; con lai (LừY) và Landraceừ(LừY) ựạt từ 54,05% - 55,30%;con lai Landrace ừ (DuừY), (DurocừYorkshire)ừF1(LừY), DurocừF1(LừY) từ 56,00 - 57,31%. Cũng theo Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) cho biết, nái lai F1(LừY) và F1(YorkshireừLandrace) có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần Landrace và Yorkshire. Số con cai sữa của lợn nái F1(LừY), F1(YorkshireừLandrace), Landrace và Yorkshire lần lượt là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,6 con với khối lượng toàn ổ tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.
Tổ hợp lai 3 giống DurocừF1(LừY) ựạt mức tăng trọng cao hơn, chi phắ thức ăn giảm hơn so với tổ hợp lai 2 giống (LừY) và (YừL). Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004) cho thấy tổ hợp lai giữa 2 giống (LừY) và (YừL), ba giống Durocừ(LừY) và Durocừ(YừL) ựạt mức tăng trọng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
29 và tỷ lệ nạc cao. Con lai (LừY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 - 667,70 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,90 - 60,00%; con lai (YừL) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 - 624,40 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 56,24 - 56,80%. Con lai 3 giống Durocừ(LừY) ựạt mức tăng trọng từ 617,80 - 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,00 - 61,81%; con lai Durocừ(YừL) ựạt mức tăng trọng từ 628,40 Ờ 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 56,86 - 58,71%.
Kết quả nuôi thịt ở tổ hợp DurocừF1(LừY), tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và cộng sự (2005) cho biết: tỷ lệ móc hàm của các tổ hợp lai là 78,14; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,4; tăng trọng/ngày nuôi là 650,10g; dày mỡ lưng là 12,83 mm.
Theo Phan Xuân Hảo (2007) khi nghiên cứu trên lợn Yorkshire, Landrace và F1(LừY) tại trung tâm giống gia súc Phú Lãm cho biết: tăng trọng/ngày nuôi và tiêu tốn thức ăn của các nhóm lợn lần lượt là 664,87 g và 3,07 kg; 710,56 g và 2,91 kg; 685,3 g và 2,83 kg; tỷ lệ móc hàm lần lượt là: 77,72; 78,50 và 78,27%; dày mỡ lưng lần lượt là: 2,36; 2,16 và 2,26 cm; diện tắch cơ thăn lần lượt là: 40,07; 43,88 và 41,92 cm2; tỷ lệ nạc lần lượt là: 53,86; 56,17 và 55,35%; tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản lần lượt là: 3,14; 3,61 và 3,26%; màu sáng thịt (L*) lần lượt là: 48,09; 46,01 và 47,03; pH45 và pH24
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
30