Bước 3: Diễn đạt khả năng mã hóa thành các câu hỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương 4 - Sinh học 11(CTC) (Trang 30)

• Việc diễn đạt thành câu hỏi để mã hóa nội dung kiến thức trong quá trình dạy-học phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi. trình dạy-học phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi.

• Những nội dung kiến thức có khả năng mã hóa thành câu hỏi phải được diễn đạt ở các mức độ khác nhau. Theo thang phân loại BS.Bloom có 6 mức độ diễn đạt ở các mức độ khác nhau. Theo thang phân loại BS.Bloom có 6 mức độ

nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng họp và đánh giá. Tuy nhiên câu hỏi theo quan điểm PISA với mục đích nhằm phát huy năng lực khoa học của hỏi theo quan điểm PISA với mục đích nhằm phát huy năng lực khoa học của HS chúng tôi xây dựng câu hỏi ở 3 mức độ : Nhận biết (mức độ 1), Thông hiểu (mức độ 2) và vận dụng (mức độ 3). Đồng thời, các động từ sử dụng trong câu hỏi phải phù hợp với mức độ tư duy, cụ thể:

• Tim nội dung trả lời để xác định câu hỏi này có phù hợp với với trình độ HS hay không. Qua việc tìm ý trả lời mà xác định câu hỏi hay bài tập đã độ HS hay không. Qua việc tìm ý trả lời mà xác định câu hỏi hay bài tập đã phù hợp hay chưa, nếu chưa cần phải sửa lại như thế nào?

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

• Mức độ • Nội dung • Các động từ

• Nhận biết

• Quan sát, nhớ lại thông tin và nhận diện được thông tin và nhận diện được câu hỏi khoa học.

• Miêu tả, liệt kê, nhận dạng, chỉ ra, gọi tên, nhân dạng, chỉ ra, gọi tên, nhân biết

• Thông hiểu

• Sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác

• Tóm tăt, diên giải, so sánh, dự đoán, lấy ví dụ.... sánh, dự đoán, lấy ví dụ.... • Vậ n • dụn g • Vận dụng thấp • Năng lực sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học vào những tình, huống cụ thể hay tĩnh huống mới.

• Áp dụng, thuyết minh, tính toán, chứng minh, minh, tính toán, chứng minh, nghiên cứu sửa đổi, liên hê

• Vận dụng

cao • Sử dụng những gì đã học để tạo ra cái mới. học để tạo ra cái mới.

• So sánh và phân biệt các các kiến thức đã học các các kiến thức đã học đánh giá giá trị của các học thuyết có dấu hiệu của sự sáng tạo.

• Lụa chọn, phán xét, phan tích, xếp thứ tự, giải phan tích, xếp thứ tự, giải thích, kết nối, tạo mới, phát triển....

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương 4 - Sinh học 11(CTC) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w