- Chu kì kinh nguyệt ở người và cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc tránh thai.
Một số nhà bác học cho rằng trong một vài năm tới cũng có thể tiến hành nhân
vài năm tới cũng có thể tiến hành nhân bản vô tính đối với con người. Nhưng có rất nhiều chính phủ đã ban hành luật cấm việc nhân bản vô tính người”.
• Câu hỏi 1 : Cừu Dolly giống hệt con cừu nào ? A. Con cừu 1. c. Con cừu 3.
• Câu hỏi 2: Cừu Dolly có mấy mẹ ?
•
• Câu hỏi 3: “ Phần vú sử dụng được mô tả là một phần rất nhỏ Từ đoạn trích • trên, hãy chỉ ra “một phần rất nhỏ” là gì ? A. M ột tế bào. c. Một nhân tế bào. B, M ột gen. • D. Một nhiễm sắc • • thể.
• Câu hỏi 4: Trong câu cuối của đoạn trích nói rằng: “có rất nhiều chính phủ đã ban hành luật cấm việc nhân bản vô tính người”. Có hai lí do có thể đưa ra để giải thích cho quyết định đó :
B. Con cừu 2. D. Cha của cừu
• Lí do 1: Người nhân bản có thể có nhạy cảm vói các căn bệnh thông thường hơn so với người bình thường.
• Lí do 2: Con người không nên tìm cách đi trái với tạo hóa.
• Những lí do đó có mang tính khoa học hay không? • Trả lòi: • Câu hỏi 1 : Đáp án A. • Câu hỏi 2: Đáp án c. • Câu hỏi 3: Đáp án A.
• Câu hỏi 4: Lí do 1: Có tíĩih khoa học.
• Lí do 2: Không có tính khoa học.
• BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 45.1: “ Động vật đom tính là động vật mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái, nghĩa là con đực và con cái riêng biệt”. Dựa vào số lượng cơ quan sinh dục, có thể chia động vật thành mấy ĩihóm? Trả lòi:
• Dựa vào số lượng cơ quan siĩih dục động vật được chia thành nhóm:
• + Động vật đơn tính.
• + Động vật hữu tính.
• 45.2: Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi truờng biến động?
• Trả lòi:
• Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm hình thành giao tử đực (tình trùng) và giao tử cái (noãn).
• Sinh sản hữu tíĩih làm tăng biến dị di truyền ở thế hệ con. Thông qua giảm phân kết hợp thụ tinh, rất nhiều tổ hạp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu. Mức biến dị của quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với biến động môi trường càng cao. Khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể mang các nhiều kiểu gen khác nhau sẽ thích nghi hơn những cá thể mang kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.
• 45.3: Loài nào sau đây là loài động vật lưỡng tính?
A. Gà. B. Giun đất.
• c. Châu chấu. c.
Thủy tức.
• Trả lòi: Đáp án B.
• 45.4: Tại sao giun đất là loài động vật lưỡng tinh nhưng không thể tự thụ tinh được mà lại có hiện tượng thụ tinh chéo?
• Trả lồi: Vì đai sinh dục (tinh trùng và trứng) trong cơ thể giun đất không chm cùng một lúc.
• 45.5: ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính ở động vật lưỡng tính và động vật đơn tính?
• Trả lời:
- Ưu điểm của sinh sản hữu tính:
• + Ở động vật lưỡng tính: Bất kì 2 cá thể nào sau khi giao phối đều có khả năng sinh con nên sinh sản ĩihiều.
• + Ở động vật đơn tính: chỉ có 1 cơ quan sinh dục nên ít tiêu tốn nhiều vật chất, năng lượng cho việc bình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản.
- Nhược điểm của sinh sản hữu tính:
• + Ở động vật lưỡng tính: tiêu tốn nhiều vật chất, năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản.
• + Ở động vật đơn tính: chỉ có 1 trong 2 cá thể sau khi giao phối có khả năng sinh con.
• 45.6: Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước? A. Trong nước có chất dinh dưỡng giúp tinh trùng sống.
B. Tinh trùng cần có môi trường nước để bơi đến gặp trứng và thụ tinh, c. Giúp con non thích nghi với môi tường nước sớm nhất.
• D. Giúp tinh trùng tăng thời gian sống.
• Trả lòi: Đáp án B.
• 45.7: Động vật nào sau đây có trứng được thu tinh trước khi đẻ?
A. Hà mã. B. Cá voi.
• c. Bò sát, chim, côn trùng.
D. Cá, ếch, cầu gai.
• 45.8: Trong quá trình tiến hóa động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn gặp ừở ngại liên quan đến sinh sản, cho biết đó là những ừở ngại gì và cách phắc phục trở ngại này?
• Trả lồi: - Trở ngại:
• + Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
• + Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác ĩihân làm hư hỏng hay lihiệt độ quá cao, ánh sáng mặt ừời mạnh ...
- Khắc phục: Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ bọc dày, hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
• BÀI 46: Cơ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN 46.1: Điều gì sẽ xảy ra với quá trình sản xuất testosteron ở tinh hoàn trong trường hợp tiêm một lượng lớn testosteron ở một người trưởng thành? Giải thích?
• Trả ltd:
• Khi tiêm nhiều testosteron -> theo cơ chế điều hòa ngược âm tính: ức chế GnRH ở vùng dưới đồi -> thùy truớc tuyến yên giảm tiết LH -> giảm tiết testostron.
• 46.2: Một người phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai (chứa estrogen và progesteron) theo sự chỉ dẫn của bác sĩ như sau: “chỉ được dùng trong 21 ngày sau đó dừng dùng thuốc hoặc uống giả dược trong trong 7 ngày. Sau đó lại tiếp tục dùng thuốc tránh thai”. Vì sao lại dùng như vâỵ?
• Trả lòi:
• Viên thuốc tránh thai (chứa estrogen và progesteron) đã làm nhiệm vụ thay thể vàng, ức chế vùng dưới đồi và tìiùy trước tuyến yên ->giảm tiết LH, FSH -> Kìm hãm trứng chín và rụng nhưng đồng thời cũng làm cho lớp nội mạc dày xốp xung huyết như đang chuẩn bị đón trứng đến làm tổ.
• 7 ngày dùng thuốc giả hoặc dừng uống thì lúc này thể vàng teo và nồng độ progesteron cùng ơstrogen giảm đột làm co thắt các mạch máu và nội mạc tử cung -> tử cung bong ra gây kinh nguyệt.
• 46.3: Một nữ thanh niên vì một lí do nào đó bị cắt bỏ 2 buồng trứng, hãy cho biết nồng độ tuyến yên ừong máu biến động như thế nào? Chu kì kinh nguyệt và xương bị ảrih hưởng ra sao?
• Trả lồi:
- Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dưói đồi không bị ức chế ngược bởi ơstrogen và progesteron.
- Chu kì kinh nguyệt không diễn ra vì chu kì kinh nguyệt xảy ra là do ơstrogen và progesteron tiết ra gây tăng và bong lớp niêm mặc tử cung kèm theo máu theo chu kì.
- Xương xốp dễ gãy, bệnh loãng xương. Nguyên nhân là do thiếu ơstrogen nên giảm lắng đọng Ca vào xương.
• 46.4: Thời gian rụng trứng trung bình