0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Một vài chỉ tiêu về phẩm chất trái

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP MƯỚP, BÍ ĐỎ VÀ BÌNH BÁT DÂY ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƯA LEO VỤ THU ĐÔNG 2012 (Trang 40 -40 )

M ở đầu

3.5 Một vài chỉ tiêu về phẩm chất trái

3.5.1 Độ cứng và độ Brix

Độ cứng (kgf/cm2) và độ Brix (%) của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt

không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.8). Độ cứng dao động từ (2,342,59 kgf/cm2), độ Brix dao động từ (2,202,57%). Như vậy, gốc ghép không làm ảnh hưởng đến độ cứng và độ Brix của cây dưa leo. Kết quả này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Đinh Thị Kiều Trang (2012) trên dưa leo. Theo Trần Thị Ba

17,66ab 13,45bc 10,27c 22,80a 16,89ab 12,81bc 9,62c 20,12a 0 8 16 24 32 Đối chứng- không ghép Ghép gốc mướp Ghép gốc bí đỏ Ghép gốc bình bát dây Nghiệm thức N ă n g s u t (t n /h a ) Năng suất tổng

Năng suất thương phẩm

95,27%

95,64% 88,21%

28

và ctv. (1999) thì độ Brix của trái chịu sự chi phối chủ yếu bởi các yếu tố di truyền

của giống và chế độ dinh dưỡng mùa vụ.

Bảng 3.8 Độ cứng (kgf/cm2) và độ Brix (%) của dưa leo ở các nghiệm thức

Nghiệm Thức Độ cứng (kgf/cm2) Độ Brix (%) Đối chứng-không ghép 2,49 2,57 Ghép gốc mướp 2,37 2,20 Ghép gốc bí đỏ 2,59 2,50 Ghép gốc bình bát dây 2,34 2,45 Mức ý nghĩa ns ns CV. (%) 10,81 8,94

ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê

3.5.2 Hàm lượng vitamin C và nitrate

Hàm lượng vitamin C của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 10,65-13,46 mg/100g (Bảng 3.9). Kết quả này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Phan Ngọc Nhí (2013). Như vậy, gốc ghép đã không làm ảnh hưởng đến hàm lượng vitamin C trong trái dưa leo.

Tương tự như hàm lượng vitamin C, hàm lượng nitrate của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 3,574,14 mg/kg trọng lượng (Bảng 3.9). Nhìn chung, hàm lượng nitrate trong trái

dưa leo thấp hơn rất nhiều so với mức tối đa cho phép của Bộ Y tế. Theo Trần

Khắc Thi và ctv. (2008), mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrate trong

dưa leo là 150 mg/kg trọng lượng. Như vậy, gốc ghép đã không làm ảnh hưởng

đến hàm lượng nitrate trong dưa leo. Theo Trần Thị Ba (2010), dư lượng nitrate có trong sản phẩm rau quả chủ yếu là do cung cấp quá nhiều phân đạm và thời gian cách ly giữa lần bón cuối cùng đến lần thu hoạch quá ngắn.

Bảng 3.9 Hàm lượng vitamin C (mg/100g) và nitrate (mg/kg) của dưa leo ở các nghiệm

thức Nghiệm Thức vitamin C (mg/100g) Hàm lượng nitrate (mg/kg) Đối chứng-không ghép 10,65 3,57 Ghép gốc mướp 11,85 4,10 Ghép gốc bí đỏ 11,90 4,14 Ghép gốc bình bát dây 13,46 3,64 Mức ý nghĩa ns ns CV. (%) 18,24 10,11

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 KẾT LUẬN

- Tỷ lệ sống của các nghiệm thức dưa leo ghép đạt khá cao. Nghiệm ghép gốc mướp có tỷ lệ sống là 95% cao hơn nghiệm thức ghép gốc bình bát dây (76,7%) và ghép gốc bí đỏ (72,3%).

- Gốc ghép mướp, bí đỏ, bình bát dây không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của dưa leo ghép.

- Dưa leo đối chứng-không ghép và dưa leo ghép gốc bình bát dây cho năng suất tổng (lần lượt là 22,80 tấn/ha; 17,66 tấn/ha) và năng suất thương phẩm (lần lượt là 20,12 tấn/ha; 16,89 tấn/ha) cao nhất

- Dưa leo ghép gốc bí đỏ cho năng suất tổng là 13,45 tấn/ha và năng suất thương phẩm là 12,81 tấn/ha

- Dưa leo ghép gốc mướp cho năng suất tổng (10,27 tấn/ha) và năng suất thương phẩm (9,62 tấn/ha) là thấp nhất.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Trồng dưa leo vụ Thu Đông tại thành phố Cần Thơ có thể không cần ghép gốc. Nên nghiên cứu thêm về khả năng kháng bệnh của dưa leo ghép trên gốc bình bát dây để có thể ứng dụng loại gốc ghép này vào thực tế sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Huyền Trang, 2013. Kỹ thuật trồng hoa màu. Tủ sách Nông nghiệp-Xây dựng nông

thôn mới. NXB Thanh niên, Hà Nội.

Bùi Thị Mỹ Tiên, 2013. Bước đầu khảo sát sự tương thích và khả năng chịu ngập úng của khổ qua ghép trên gốc bình bát dây và mướp. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng

Trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Csurhes Steve, 2008. Pest plant risk assessment Ivy gound Coccinia grandis. Biosecurity Queensland.

Davis, A. R., Perkins-Veazie, P., Sakata, Y., L’opez-Galarza, S., Maroto, J. V., Lee, S. G., Huh. Y. C., Sun. Z., Miguel. A., King. S. R., Cohen. R and Lee. J. M. 2008.

Cucurbit Grafting.

Đinh Thị Kiều Trang, 2012. Ảnh hưởng của bốn phương pháp ghép đến sự sinh trưởng và năng suất của dưa leo TN123. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, trường Đại

Học Cần Thơ.

Đồng Thanh Liêm, 2001. So sánh hiệu quả các kỹ thuật tỉa nhánh trên năng suất dưa hấu phường Bình Thủy, TPCT, Vụ Xuân Hè 2001. Tiểu luận tốt nghiệp Kỹ sư ngành

Trồng Trọt, trường Đại Học Cần Thơ.

Hà Linh, 2009. Ăn rau tốt cho sức khỏe. NXB Hà Nội. 272 tr.

Hồ Phương Quyên, 2008. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép lên sự sinh trưởng, năng suất

và phẩm chất trái dưa hấu Thành Long tại TPCT. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông

học, trường Đại học Cần Thơ.

Lê Đông Phương, 2008. Ảnh hưởng mật độ trồng lên năng suất hạt giống Bầu Kurume 3

làm gốc ghép, vụ Xuân Hè 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, trường Đại

học Cần Thơ.

Lê Huỳnh Thái Như, 2012. Khảo sát sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của dưa leo

ghép trên gốc bình bát dây và gốc bầu vụ Thu Đông 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ

sư Trồng Trọt, trường Đại Học Cần Thơ.

Lê Ngọc Hớn, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, bầu Địa phương đến sinh trưởng, năng suất dưa leo vụ Xuân Hè 2012. Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thanh Duy, 2012. Ảnh hưởng của vị trí ghép trên gốc bình bát dây lên khả năng sinh trưởng của dưa lê Kim Cô Nương. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng Trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thị Thủy, 2000. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ. Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

Lê Văn Mắc, 2007. Điều tra hiện trạng canh tác dưa hấu tại tỉnh Bạc Liêu và khảo sát một số đặc tính nông học, phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ dưa hấu

do nấm Fusarium oxysporum vụ Đông Xuân 2006-2007 tại khoa NN & SHƯD.

Lee J. M., C Kubota and S.J. Tsao, 2010. Current status of vegetable grafting: Diffusion,

grafting techniques, automation. Science Horticulturae, 2010. V(127) Iss.2, P93-

105.

Lý Hoàng Luân, 2013. Ảnh hưởng của biện pháp bấm đọt dưa leo ghép gốc mướp đến sinh trưởng và năng suất, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng Trọt, trường Đại Học Cần Thơ.

Mạch Thanh Sang, 2012. Khảo sát sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 3 giống dưa hấu nhập nội ghép trên gốc bầu và không ghép, vụ Hè Thu 2011. Luận văn tốt

nghiệp Kỹ sư Nông Học, Trường Đại Học Cần Thơ.

Mai Thị Phương Anh, Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trồng rau. Giáo trình cao học Nông Nghiệp. Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, NXB Nông

Nghiệp. 254 tr.

Ngô Quang Vinh, Ngô Xuân Chính và Khương Như Thép, 2006. Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng. Viện Khoa học Nông Lâm miền Nam.

Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2010. Giáo trình thực tập cây ăn trái, Trường Đại Học Cần Thơ. Khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Duy Minh, 2009. Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây-gieo hạt, chiết, giâm, ghép

cành tập 2. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 175 tr.

Nguyễn Hòa Phương, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép mướp, bí đỏ và bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng

Trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007. Trồng, chăm sóc và phòng trị sâu bệnh rau ăn quả (cà chua, dưa leo, khổ qua, mướp, bí xanh, bí đỏ). NXB Nông nghiệp

thành phố Hồ Chí Minh. 102 tr.

Nguyễn Minh Tân, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, mướp và bình bát dây đến sinh trưởng và năng suất của dưa leo, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư

Trồng Trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Thức, 2011. Bước đầu khảo sát sự tương thích của bảy loại bầu bí dưa ghép trên gốc bình bát dây Hè Thu 2010. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt,

trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Hường , 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình. NXB Thanh Hóa. 143 tr.

Nguyễn Thị Minh Phương, 2008. Bí quyết nghề trồng trọt. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. 223 tr.

Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2004. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Tủ sách Đại

học Cần Thơ. 232 tr.

Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. NXB Nông nghiệp,

Hà Nội. 199 tr.

Nguyễn Xuân Giao, 2012. Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêu chuẩn

Nguyễn Xuân Nguyên, 2004. Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch. NXB Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

Oda, M., 2002. New grating methods for fruit bearing vegetable crops, Sci, Rep, Agric,

Biol, Sci. Osaka Pref, Univ, 53: 1-5.

Phạm Hồng Cúc, 2002. Kỹ thuật trồng dưa hấu. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hồ Chí

Minh.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2001. Kỹ thuật trồng rau. NXB Nông nghiệp. 123 tr.

Phạm Thị Hồng Nhung, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bí đỏ, mướp, bình bát dây đến sự sinh trưởnng và năng suất của dưa leo, vụ Xuân Hè 2012. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Thị Minh Tâm, 2000. So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của 10 giống dưa leo. Tập san Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp. Sô 1/2000. Nhà xuất bản Nông

nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Văn Côn, 2007. Kỹ thuật ghép cây Rau-Hoa-Quả, NXB Nông nghiệp.

Phan Ngọc Nhí, 2013. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến năng suất và

khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum trên dưa leo. Luận văn

thạc sĩ Ngành Trồng Trọt, Đại Học Cần Thơ.

Pier (Paciric Island Ecosystems at Risk), 2011. Invasive plant species: Coccinia grandis. Pacific Island Ecosystems at Risk, Available: http://www.hear.org/pier (Accessed: January 16, 2011).

Reid J. and K. Klotzbach, 2010. Grafting cucumbers for yield and cold, hardiness in high

tunnels. A cornell vegetable program challenge grant.

Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. NXB Hà Nội. 305 tr.

Thái Hà, 2013. Cẩm nang sử dụng các loại thuốc trong tự nhiên. NXB Hồng Đức, Hà Nội. 224 tr.

Theo Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận,1997. Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn

quả. NXB Nông nghiệp. 115tr.

Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan, 2005. Kỹ thuật trồng rau sạch-rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu. NXB Thanh Hóa.

Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2005. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau. NXB

Lao động Hà Nội. 198 tr.

Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh và Dương Kim Thoa, 2008. Rau ăn quả (trồng rau ăn toàn, năng suất, chất lượng cao). NXB Khoa Học

Tự Nhiên và Công Nghệ. 221 tr.

Trần Thế Tục, 1998. Giáo trình trồng cây ăn quả.. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 57- 60.

Trần Thị Ba, 2010. Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 140 tr.

Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau, Dành cho sinh viên năm thứ 4 khoa nông nghiệp – ngành trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Trung Tính, 2010. Hiệu quả của gốc ghép đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất

của dưa hấu F1 Thành Long TN522 tại Hậu Giang và Bạc Liêu, vụ Thu Đông 2007.

Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng, trường Đại học Cần Thơ.

Trịnh Thu Hương, 2003. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn rau, vườn quả hộ gia đình.

NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 264 tr.

Trung Tâm UNESCO Phổ Biến Kiến Thức Văn Hóa Giáo Dục Cộng Đồng, 2005. Trồng

cây rau ở Việt Nam. NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

Trương Thái Chơn, 2013. Khảo sát ảnh hưởng của gốc ghép bí đỏ và bình bát dây lên sinh trưởng, năng suất khổ qua, Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng

Trọt, trường Đại học Cần Thơ.

Việt Chương, 1999. Kỹ thuật trồng cây ăn trái. NXB Đà Nẵng. 158 tr

Võ Văn Chi, 2003. Từ điển thực vật thông dụng. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Trang 821- 824.

Nghiệm thức Số trái trên cây (trái/cây)

Số trái thương phẩm trên cây (trái/cây)

Đối chứng-không ghép 18,50a 15,55a

Ghép gốc mướp 9,38 b 7,88 b

Ghép gốc bí đỏ 11,08 b 10,00 b

Ghép gốc bình bát dây 14,42ab 13,04ab

Mức ý nghĩa * *

CV. (%) 15,37 16,28

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

Phụ bảng 1.2 Trọng lượng trái trên cây và trọng lượng trái thương phẩm trên cây của dưa leo ở các nghiệm thức

Nghiệm thức Trọng lượng trái /cây

(kg)

Trọng lượng trái thương phẩm /cây (kg)

Đối chứng-không ghép 1,78a 1,57a Ghép gốc mướp 0,80 c 0,75 c Ghép gốc bí đỏ 1,05 bc 1,00 bc Ghép gốc bình bát dây 1,38ab 1,32ab

Mức ý nghĩa * *

CV. (%) 12,34 12,76

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

Phụ bảng 1.3 Năng suất tổng và năng suất thương phẩm của dưa leo ở các nghiệm thức

Nghiệm thức Năng suất tổng

(tấn/ha)

Năng suất thương phẩm (tấn/ha)

Tỷ lệ giữa năng suất tổng/năng suất

thương phẩm

Đối chứng-không ghép 22,80a 20,12a 88,21 b

Ghép gốc Mướp 10,27 c 9,62 c 93,06ab

Ghép gốc Bí đỏ 13,45 bc 12,81 bc 95,27a

Ghép gốc Bình Bát Dây 17,66ab 16,89ab 95,64a

Mức ý nghĩa * * *

CV. (%) 12,45 12,75 2,12

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 3 775,845 258,615 3,063ns Lặp lại 2 211,167 105,583 1,250ns Sai số 6 506,639 84,44 Tổng cộng 11 1493,650 CV. (%) = 12,82

Phụ bảng 2.2 Chiều dài thân chính (cm) dưa leo ở các nghiệm thức ở giai đoạn 30 NSKT

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 3 11352,953 3784,318 4,500ns Lặp lại 2 1399,910 699,955 0,832ns Sai số 6 5046,099 841,016 Tổng cộng 11 17798,962 CV. (%) = 14,81

Phụ bảng 2.3 Chiều dài thân chính (cm) dưa leo ở các nghiệm thức ở giai đoạn 45 NSKT

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 3 4379,488 1459,829 1,036ns Lặp lại 2 4788,256 2394,128 1,699ns Sai số 6 8455,680 1409,280 Tổng cộng 11 17623,424 CV. (%) = 13,98

Phụ bảng 2.4 Chiều dài thân chính (cm) dưa leo ở các nghiệm thức ở giai đoạn 60 NSKT

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 3 2416,496 805,499 0,771ns Lặp lại 2 455,669 227,835 0,218ns Sai số 6 6269,672 1044,945 Tổng cộng 11 9141,838 CV. (%) = 11,31 ns: khác biệt không ý nghĩa

Lặp lại 2 3,529 1,764 0,993ns

Sai số 6 10,660 1,777

Tổng cộng 11 20,809

CV. (%) = 11,46

Phụ bảng 2.6 Số lá trên thân chính của dưa leo ở các nghiệm thức ở giai đoạn 30 NSKT

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 3 8,184 2,728 4,248ns Lặp lại 2 0,130 0,065 0,101ns Sai số 6 3,853 0,642 Tổng cộng 11 12,167 CV. (%) = 5,66

Phụ bảng 2.7 Số lá trên thân chính của dưa leo ở các nghiệm thức ở giai đoạn 45 NSKT

Nguồn biến động Độ tự do Tng bình

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP MƯỚP, BÍ ĐỎ VÀ BÌNH BÁT DÂY ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƯA LEO VỤ THU ĐÔNG 2012 (Trang 40 -40 )

×