Khỏi quỏt chung

Một phần của tài liệu Xử lý đất yếu đầu cầu bằng Cọc xi măng đất (Trang 60)

S t= Ut *c

2.2.1. Khỏi quỏt chung

Lỳn đường đầu cầu, cống đỳng là chuyện diễn ra phổ biến, xử lý mói vẫn khụng ổn và là vấn đề nan giải đối với cỏc cụng trỡnh giao thụng. Tuy nhiờn, nếu quy hết trỏch nhiệm cho cụng tỏc quản lý, thi cụng và thiết kế là khụng hợp lý, bởi hiện tượng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khỏch quan cú, chủ quan cú.

Ở nước ta, do vốn liếng hạn hẹp, nhiều cõy cầu phải rỳt ngắn khẩu độ nờn tại cỏc vị trớ tiếp giỏp giữa đường và cầu cú khi phải đắp cao tới 7 - 8 m. Với độ cao này, bất kỳ giải phỏp chống lỳn nào cũng khụng thể đạt được hiệu quả tối đa. Đặc biệt, những khu vực nền đất yếu như miền Nam thỡ việc chống lỳn lại càng nan giải. Theo tớnh toỏn thỡ dự giải phỏp kỹ thuật xử lý lỳn cú hiện đại và hiệu quả đến đõu thỡ cũng chỉ đạt được mức từ 80 - 90%, cựng lắm

lờn đến 95%. Do vậy, hiện tượng lỳn đường đầu cầu, cống là khú trỏnh. Cú thể lỳn khụng xảy ra ngay ngày một ngày hai khi đưa cụng trỡnh vào khai thỏc mà phải đến 5 - 10 năm sau.

Một trong những giải phỏp xử lý lỳn được cho là hiệu quả nhất trong thời gian qua là làm cỏc sàn giảm tải để giảm chiều cao chờnh lệch giữa đường và cầu. Dự vậy, phương phỏp này cũng khụng loại trừ được hoàn toàn lỳn đường đầu cầu, cống do phần nối tiếp giữa sàn giảm tải và cầu luụn cú một khoảng trống vài chục cm đến hàng một. Thực tế, lỳn thường chỉ xảy ra tại những vị trớ này. Ở những khu vực cú cốt đất tốt thỡ tỷ lệ lỳn ớt hơn. Cũn những nơi đất yếu thỡ thật sự nan giải.

Cú thể kể ra 5 nhúm nguyờn nhõn chớnh: Lỳn nền đường vào cầu, lỳn sụt bản thõn lớp đất đắp đường vào cầu, thoỏt nước khụng tốt đường vào cầu và lưng mố, chọn kiểu mố và tường mố chưa phự hợp, tớnh toỏn kớch thước và cấu tạo bản quỏ độ chưa đỳng. Trước hết cũng phải thấy đõy là vấn đề húc bỳa cho ngành xõy dựng cầu đường, đặc biệt xõy dựng cầu trờn đất yếu. Cỏch đõy 20 năm, hiện tượng này (gọi là “bump-bump”) cũng xảy ra trờn 25% cầu của nước Mỹ.

Đặc điểm đoạn đường vào cầu thường dốc cao, chờnh lệch chiều cao đất đắp gõy ra hiện tượng lỳn lệch nền đất tự nhiờn. Thi cụng lại thường xong mố trước, nờn khụng đầm kỹ phần đất đắp tiếp giỏp sợ ảnh hưởng kết cấu mố. Đặc biệt nếu cụng trỡnh đi qua khu vực địa chất phức tạp như đất yếu hoặc đất nền cú tớnh nộn lớn, lỳn cố kết rất chậm và lỳn từ biến khỏ lớn. Nếu vừa gặp đất yếu mà thi cụng đường vào cầu lại kộm chất lượng (vật liệu đắp khụng chọn lựa kỹ, khụng đầm nộn tốt, khụng thoỏt nước tốt…) và tay nghề thiết kế yếu nữa (chọn giải phỏp mố khụng phự hợp, tớnh toỏn bản quỏ độ sai, tớnh toỏn lỳn theo cỏc mụ hỡnh cổ điển ỏp dụng cho đất tốt…) thỡ việc cắm bảng “đường chờ lỳn” ở Việt Nam sẽ cũn dài dài. Như vậy nguyờn nhõn sự cố này, nếu bỏ qua cỏc lý do khỏch quan, thỡ cũng cú từ phớa thi cụng (nguyờn nhõn này là chớnh), cũng cú từ thiết kế, thậm chớ cả thẩm tra thẩm định và cả cỏc cơ

quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành khi chậm bổ sung sửa đổi cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cho phự hợp.

Sau đõy sẽ đi sõu vào giải quyết 3 nhúm nguyờn nhõn chớnh thường xuất hiện trong cỏc dự ỏn xử lý nền đất hiện nay ở nước ta bờn dưới đõy.

Một phần của tài liệu Xử lý đất yếu đầu cầu bằng Cọc xi măng đất (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w