CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA.

Một phần của tài liệu Xử lý đất yếu đầu cầu bằng Cọc xi măng đất (Trang 47)

S t= Ut *c

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA.

VẤN ĐỀ ĐẶT RA.

2.1. Mở đầu

Xử lý việc nối tiếp giữa nền đắp và cụng trỡnh cũng là một trong những vấn đề khú giải quyết núi chung cỏc cụng trỡnh cầu cống xõy dựng trờn nền đất yếu đều đặt trờn bệ cọc, vỡ vậy cần đặc biệt chỳ ý khi đắp cỏc đoạn đường vào cầu để trỏnh hư hỏng cú thể xảy ra do tỏc dụng của nền đắp lờn cọc. (Hỡnh 2.1) trỡnh bày những khả năng cú thể xảy ra tại chỗ tiếp giỏp giữa đoạn đường đầu cầu với mố cầu đặt trờn bệ cọc. Dưới tỏc dụng của tải trọng nền đắp nền đất yếu sẽ bị lỳn và gõy ra cỏc lực ma sỏt õm tỏc dụng lờn cọc mà giỏ trị của nú cú khi cũn lớn hơn nhiều khả năng chịu tải của cọc. Mặt khỏc biến dạng của nền đất yếu cũn tỏc dụng lờn cọc cỏc lực đẩy ngang khỏ lớn. Vỡ vậy khi thiết kế kết cấu múng cọc cần phải xột đến đầy đủ cỏc lực này, nếu khụng cú thể gõy ra biến dạng khụng cho phộp. Khi mở rộng nền đường cũ cũng cần đặc biệt chỳ ý việc xử lý chỗ tiếp giỏp giữa nền đường cũ và nền đường mới , khụng để xảy ra hiện tượng lỳn khụng đều.

Hỡnh 2.1: Cỏc vấn đề cú thể phỏt sinh tại chỗ tiếp giỏp giữa đường đầu cầu và cầu

Sự cố lỳn đường dẫn sau mố cầu xảy ra hầu như khắp nơi, kể cả Việt Nam và cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý một điều là ở cỏc nước phỏt triển sự cố này xảy ra với mức độ nhỏ hơn và thời gian phỏt triển cũng lõu hơn chứ khụng xảy ra ngay trong những năm đầu tiờn như vài dự ỏn ở nước ta. Việc xuất hiện lỳn lệch nhỏ giữa mặt cầu và mặt đường là khụng thể trỏnh được nhưng nghiờn cứu về cỏc giải phỏp kỹ thuật trong thiết kế và thi cụng để kiểm soỏt được mức độ lỳn trong phạm vi cho phộp và thời gian phỏt triển lỳn để khụng gõy ảnh hưởng lớn đến điều kiện khai thỏc của cụng trỡnh cầu là cần thiết.

Ở cỏc nước phỏt triển, một vớ dụ điển hỡnh là Hoa Kỳ đó cú rất nhiều đề tài tập trung phõn tớch cỏc nguyờn nhõn với cỏc điều tra sõu rộng và kỹ lưỡng, thực hiện bởi cỏc chuyờn gia cú uy tớn, cỏc trường Đại học và cỏc Cơ quan quản lý giao thụng. Sau cỏc đề tài này, hệ thống tiờu chuẩn thiết kế và cỏc bản vẽ điển hỡnh đó được cập nhật và phổ biến để giỳp kiểm soỏt giảm thiểu tỏc hại của vấn đề lỳn đường đầu cầu đến điều kiện khai thỏc của xe.

Ở Việt nam, vấn đề này đang là một chủ đề được tranh luận khỏ nhiều trờn cỏc diễn đàn kỹ thuật, nhưng rất tiếc là cho đến nay vẫn chưa cú một hướng dẫn chi tiết về thiết kế và thi cụng cho hạng mục quan trọng này, được ban hành bởi cơ quan cú thẩm quyền, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc Kỹ sư Thiết kế, cỏc Chủ đầu tư, cỏc Kỹ sư quản lý dự ỏn và Tư vấn giỏm sỏt, cỏc Nhà thầu thi cụng thực thi trong cỏc dự ỏn cụ thể.

Tiờu chuẩn, Quy trỡnh thiết kế cầu và đường hiện nay (bao gồm TCVN 4054-05, TCVN 5729-97, 22TCN 272-05, 22TCN 262-2000) cũng đó cú một số yờu cầu đoạn chuyển tiếp giữa nền đường cỏc cụng trỡnh trờn đường ( cầu, cống hộp, cống chui, hầm). Tuy nhiờn, thực trạng cỏc cụng trỡnh đường bộ

hiện nay cho thấy, vẫn xuất hiện hiện tượng lỳn khụng đều tạo đoạn chuyển tiếp, làm ảnh hưởng rất lớn đến quy trỡnh khai thỏc, đặc biệt khi xe chạy tốc độ cao trờn đường cao tốc. Chương này phõn tớch cỏc quy định về đoạn chuyển tiếp đường và cầu trong tiờu chuẩn Việt Nam, so sỏnh với tiờu chuẩn của một số nước trờn thế giới để tỡm hiểu về mức độ đỳng và đủ của cỏc qui định liờn quan đến đường đắp đoạn chuyển tiếp vào cầu, cống trong cỏc qui trỡnh hiện hành tại Việt Nam.

Lỳn nền đường đầu cầu dẫn đến sự thay đổi đột ngột cao độ tại khu vực tiếp giỏp nền đường và mố cầu, tạo thành điểm góy trờn trắc dọc tuyến đường, thậm chớ tạo thành những hố (rónh) lỳn sõu sỏt mố cầu.

Hiện tượng này làm giảm năng lực thụng hành, gõy hỏng húc phương tiện, hàng húa, phỏt sinh tải trọng xung kớch phụ thờm lờn mố cầu hoặc cống, tốn kộm cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng, gõy cảm giỏc khú chịu cho người tham gia giao thụng và làm mất ATGT.

Rất nhiều giải phỏp thiết kế đường dẫn vào cầu đó được ỏp dụng vào thực tế như: Đào thay đất; cọc đất gia cố xi măng; phun chất kết dớnh cải thiện cỏc chỉ tiờu cơ lý của đất;kết cấu sàn giảm tải;múng cọc kết hợp lưới địa kỹ thuật; bấc thấm/cọc cỏt kết hợp gia tải trước;bơm hỳt chõn khụng; bản quỏ độ;cỏc giải phỏp kết hợp khỏc.v.v. Tại nhiều dự ỏn, cỏc giải phỏp bản quỏ độ, sàn giảm tải, giếng cỏt kết hợp gia tải trước, bấc thấm, cọc cỏt đầm chặt.v.v. đang được sử dụng rất phổ biến (Hỡnh 2.2). Tuy nhiờn, cỏc giải phỏp này hiện nay vẫn chưa thật sự mang lại hiệu quả như mong muốn.

Hỡnh 2.2: Tỷ lệ sử dụng cỏc giải phỏp thiết kế tại khu vực nghiờn cứu

Gần đõy, Bộ GTVT cũng đó ban hành “Quy định tạm thời về cỏc giải phỏp kỹ thuật cụng nghệ đối với đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trờn đường ụ tụ”, cỏc chỉ dẫn kỹ thuật và giải phỏp cụng nghệ cho đoạn đường dẫn vào cầu đó được quy định chặt chẽ hơn.

Một phần của tài liệu Xử lý đất yếu đầu cầu bằng Cọc xi măng đất (Trang 47)