- “Liên kết kinh tế thông qua hợp ñồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía ñường Hoà Bình” của Ngô Thị Thuỷ (2004), ñã chỉ ra những vấn ñề liên kết thông qua hợp ñồng giữa người sản xuất nguyên liệu và công ty mía ñường Hoà Bình. Tác giả ñã chứng minh ñược sự liên kết giữa những người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía ñường Hoà Bình là phù hợp và ñúng ñắn trong lĩnh vực sản xuất mía ñường. Khẳng ñịnh sự ñóng góp tích cực của nó ñối với sự phát triển của ngành mía ñường của Hoà Bình nói chung, công ty mía ñường và những hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu nói riêng. Tuy nhiên tác giả chưa chỉ ra ñược cụ thể về kết quả liên kết ñạt ñược của những hộ liên kết với công ty mía ñường Hoà Bình.
- “Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên ñịa bàn huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ” của tác giả Quyền Mạnh Cường (2006). Tác giả ñưa ra 2 mô hình liên kết ñó là liên kết thông qua hợp ñồng kinh tế và liên kết theo hình thức truyền thống giữa các công ty chế biến với các hộ nông dân sản xuất chè búp tươi. Tác giả ñã khẳng ñịnh việc liên kết trong sản xuất chè ở Thanh Ba mang lại thu nhập hơn so với không liên kết cho cả người sản xuất chè búp tươi và các công ty chế biến. Tuy nhiên tác giả chưa chỉ rõ ñược cơ chế và các ñiều khoản liên kết trong hợp ñồng ñối với 2 hình thức liên kết thông qua hợp ñồng. Hơn nữa, tác giả chưa ñưa ra ñược kết quả thực hiện hợp ñồng của những hộ nông dân trồng chè ñối với các công ty.
- “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toàn trên ñịa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Lê Văn Lương (2008) cho rằng: liên kết trong sản xuất – tiêu thụ rau an toàn là cần thiết làm tăng giá trị, giảm rủi ro cho các tác nhân tham gia. Phần lớn các mối liên kết giữa các tác nhân là tự do và hợp ñồng miệng, phần ñông các tác nhân khác ngoài hợp tác xã thu gom rau an toàn cho rằng hợp ñồng bằng văn bản phức tạp và không cần thiết trong sản xuất rau an toàn. Tác giả cũng chỉ ra việc phân chia lợi ích giữa các tác nhân chưa cho sự hài hoà, người sản xuất luôn nhận ñược lợi ích thấp nhất. Mỗi hình thức liên kết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 48 có mức ñộ phù hợp và mang tính chất pháp lý khác nhau, yêu cầu những ñiều kiện khác nhau nhưng ñều mang lại hiệu quả thiết thực thúc ñẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Tuy nhiên tác giả quá ñề cập ñến kênh tiêu thụ về rau an toàn chưa tập trung sâu phân tích và các hình thức liên kết.
- “Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà nước” của tác giả Trần Văn Hiếu (2005). Tác giả ñã chỉ ra rằng liên kết giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp nhà nước chính là tạo lập sức mạnh ñể tác ñộng, hỗ trợ, giúp ñỡ cho kinh tế hộ nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướng thị trường. Nhưng tác giả chưa ñưa ra ñược lợi ích thực sự của các bên khi tham gia liên kết.
Tóm lại: các nghiên cứu trước ñây chưa tập trung ñi sâu phân tích hiệu quả của mối liên kết hoặc chưa ñưa ra và phân tích ñược lợi ích của các tác nhân khi tham gia vào mối liên kết ñặc biệt là lợi ích của người nông dân khi tham gia liên kết, lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người trung gian, hoặc chỉ ñi sâu phân tích lợi ích một mô hình liên kết, hơn nữa các ñề tài trên chủ yếu tập trung vào phân tích mối liên kết trong sản xuất cây trồng 1 vụ, nên chưa ñề cập ñến mối liên kết và sản xuất và tiêu thụ chè của doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 49
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU