Các yếu tố ảnh hưởng ñế n mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện mối liên kết sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu tại công ty tnhh chè sông lô tuyên quang (Trang 110)

- Sự ràng buộc trong hợp ñồ ng về giá, khối lượng giao khoán Giá ký hợp ñồng không ñiều chỉnh nhanh theo giá thị trườ ng

4.4Các yếu tố ảnh hưởng ñế n mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu

nguyên liu

4.4.1 Phân tích đim mnh, đim yếu, cơ hi và thách thc (SWOT) các

hình thc liên kết

4.4.1.1 Liên kết trc tiếp

Liên kết trực tiếp đảm bảo cho cơng ty một lượng chè búp tươi nhất định, nhưng khơng ổn định và lâu dài. ðối với hộ nơng dân, liên kết trực tiếp khiến hộ bị ép giá khi giá thị trường thay đổi. ðiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hình thức liên kết này được thể hiện qua bảng 4.23.

Bng 4.21 Ma trn SWOT ca liên kết trc tiếp SWOT S (Mt mnh) - Thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chĩng; - Hai bên chủ động trong việc mua, bán; - Giá cả linh hoạt theo thị trường.

W (Mt yếu)

- Quan hệ tiền hàng chặt chẽ; - Cơng ty và hộ nơng dân khơng liên hệ chặt chẽ;

- Phụ thuộc nhiều vào may rủi. O (Cơ hi) Thị trường nhiều người bán và nhiều người mua. SO - Cơng ty cĩ chính sách thu hút người bán; - ðặt điểm thu mua gần đồi chè, đầu làng; - Cử người xuống tận đồi chè để liên hệ với hộ nơng dân.

WO

- Chủ động lượng tiến vốn đủ lớn, đảm bảo đủ tiền mặt khi đi mua hàng của hộ nơng dân; - Tạo ra lượng người bán quen thuộc bằng việc trị chuyện quan tâm đến tâm lý và sở thích của từng hộ nơng dân.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 111 T (Thách thc) - Cạnh tranh khơng lành mạnh; - Giá cả biến động thất thường. ST

- Mua đúng giá trên thị trường, nắm bắt được thơng tin về giá thu mua của các người thu gom và cơng ty khác; - Nắm bắt được thơng tin, dự báo dựa đốn giá cả của thị trường trong tương lại một cách chính xác nhất; - Ký được hợp đồng bằng văn bản với hộ nơng dân. WT - Nhà nước cần cĩ những chính sách phù hợp, tránh phá giá thị trường;

- Cĩ cơ chế giá trần, giá sàn phù hợp.

Xuất phát từ thực tế, hình thức liên kết này cĩ mặt mạnh là thủ tục mua bán hết sức đơn giản, gọn nhẹ và nhanh chĩng. Cơng ty cử người xuống tận hộ nơng dân để thỏa thuận giá bán, mua, nếu hộ chấp nhận bán cho cơng ty thì cơng ty trả tiền và cho xe xuống trở về; hoặc hộ nơng dân mang chè búp tươi ra các điểm thu mua của cơng ty, cơng ty trả giá, nếu các hộ chấp nhận bán – cơng ty trả tiền. Hình thức này khiến cho đơi bên đều rất chủ động trong mua bán, hộ nơng dân chấp nhận giá, cơng ty chấp nhận hàng. Trên thị trường cĩ rất nhiều người bán, đây là cơ hội để cơng ty cĩ thể mua được nhiều hàng hĩa.

Tuy nhiên, mặt yếu của hình thức này là quan hệ tiền hàng chặt chẽ, cơng ty phải chủ động được lượng tiền mặt của mình để mua hàng. Hộ nơng dân và cơng ty khơng cĩ mối quan hệ chặt chẽ, họ thích bán cho cơng ty hơm nay, nhưng hơm sau họ cĩ thể bán cho người thu gom, cho cơng ty khác.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 112 Hình thức này cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố may rủi, cơng ty khơng thể xác định được khối lượng mua chè búp tươi cĩ thể mua được trong ngày là bao nhiêu nên khơng thể lập kế hoạch sản xuất. Trên thị trường cạnh tranh mua bán là khơng thể tránh khỏi, nhưng để cĩ thể thu mua được lượng hàng hĩa lớn thì cĩ nhiều cơng ty, nhiều cĩ hộ thu gom sẵn sàng tăng giá thu mua để thu hút hộ nơng dân bán sản phẩm cho họ. Chính vì vậy, các cấp chính quyền, cần can thiệp để ra chính sách giá trần, giá sàn hợp lý, đưa ra được quy định xử phạt việc phá giá và ép giá. ðể cĩ một nguồn nguyên liệu đủ lớn, bền vững cung cấp đủ nguyên liệu cho cơng ty thì cần phải giảm bớt khối lượng hàng hĩa qua hình thức liên kết này.

4.4.1.2 Liên kết gián tiếp thơng qua h thu gom

Vai trị của thương lái là điều khơng thể phủ nhận, nên hình thức liên kết thơng qua hộ thu gom rất cần được chú ý và để ra những giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh và hạn chế những mặt yếu trên những cơ hội và thách thức cĩ sẵn.

ðối với cơng ty chè Sơng Lơ, hình thức này đem lại cho cơng ty

một lượng đầu vào tương đối cao so với hình thức liên kết trực tiếp. Tuy nhiên, cơng ty nên cĩ những chính sách như: chính sách giá, hỗ trợ tiền

điện thoại, phí đi lại để khuyến khích hộ thu gom tự chủ động liên hệ và

bán 100% sản phẩm thu mua được cho cơng ty. Khuyến khích hộ thu gom mua xe chuyên chở bằng việc cho vay tiền trả chậm để tạo được mối rằng buộc chắc chắn với hộ thu gom. Cơng ty nên xây dựng phương án ký hợp đồng lâu dài đối với hộ thu gom thơng qua văn bản, đồng thời cĩ chính sách quan tâm hơn nữa tới hộ nơng dân liên kết bán chè búp tươi cho hộ thu gom, tránh cho người trồng chè bị ép giá.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 113

Bng 4.22 Phân tích SWOT ca hình thc liên kết gián tiếp thơng qua h

thu gom

SWOT

S (Mt mnh)

- Thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chĩng;

- Các bên xác định trước lợi ích của liên kết.

W (Mt yếu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liên kết lỏng lẻo, phụ thuộc vào ý thức người tham gia;

- Thơng tin một chiều.

O (Cơ hi)

- Thị trường cĩ nhiều người bán, nhiều người mua.

SO

- Cơng ty cĩ chính sách khuyến khích, tạo ra nhiều cơ hội cho người thu gom chủ động liên hệ với cơng ty.

WO

- Liên kết chặt chẽ hơn bằng ký hợp đồng văn bản thay cho hợp đồng miệng; - Thơng tin giá cả đến người nơng dân để người trồng chè khơng bị hộ thu gom ép giá. T (Thách thc) - Cạnh tranh khơng lành mạnh; - Giá cả biến động thất thường. ST

- Xác định giá thu mua hợp lý;

- Cơ chế giá hợp lý, thay đổi theo giá thị trường;

- Thơng tin về giá thu mua của cơng ty khác để điều chỉnh giá cho hợp lý;

- Dự báo và dự đốn chính xác biến động giá của thị trường từ đĩ đưa ra được cơ chế giá hợp lý.

WT

- Chính sách hỗ trợ người thu gom, hiểu rõ vai trị quan trọng của họ;

- ðề ra giá trần, giá sàn hợp lý.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 114

4.4.1.3 Hình thc liên kết: h nơng dân nhn đất và ký hp đồng

Hình thức liên kết thơng qua hợp đồng bằng văn bản là hình thức mang lại lợi ích cao nhất cho cơng ty chè Sơng Lơ. Với hình thức này, cơng ty khơng mất nhiều chi phí quản lý, cĩ được lượng nguyên liệu đầu vào ổn định về số lượng và chất lượng đúng theo yêu cầu sản xuất đề ra. Cơng ty đã phát huy được tối đa sức mạnh của hình thức liên kết này. Bằng chứng trong những năm gần đây, nguồn nguyên liệu cung cấp cho cơng ty từ hình thức này là rất lớn.

Bng 4.23 Phân tích SWOT vi hình thc liên kết nơng dân nhn đất và ký hp đồng vi cơng ty

SWOT

S (Mt mnh)

- Quan hệ chặt chẽ giữa các bên, được pháp luật thừa nhận;

- Chi phí quản lý thấp; - Chia sẽ rủi ro cho các bên;

- Xác định trước lợi ích khi tham gia liên kết.

W (Mt yếu)

- Cơ chế giá khơng linh hoạt, thanh tốn tiền cho hộ nơng dân chậm;

- Nơng dân chưa ý thức trong việc thực hiện hợp đồng;

- Các đội trưởng đội sản xuất là người của cơng ty nên khơng đứng trên lập trường của hộ nơng dân; - Hợp đồng khơng chặt chẽ.

O (Cơ hi)

- Thị trường cĩ nhiều người bán, nhiều người mua; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ðược nhà nước

quan tâm, giúp đỡ.

SO

- Xác định đúng nhất năng suất ký hợp đồng; tạo động lực khuyến khích vượt hợp đồng;

- Tận dụng sự quan tâm của Nhà nước, mở rộng

WO

- Thanh tốn đúng thời gian;

- Cơ chế giá linh hoạt phù hợp với giá thị trường; - Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 115 dần vùng nguyên liệu

thơng qua ký hợp đồng với cơng ty.

của hộ trồng chè, tránh cho hộ khơng bị ép giá. T (Thách thc) - Cạnh tranh khơng lành mạnh; - Giá cả hàng hĩa biến động thất thường;

- Giá đầu vào tăng cao.

ST

- Cĩ chế tài về giá và quy định xử phạt khi mua phá giá;

- ðầu tư cho vùng nguyên liệu cĩ hiệu quả, hỗ trợ cho bà con nơng dân một phần đầu vào;

- Lên phương án chia sẽ rủi ro cho các bên cĩ hiệu quả; - Cĩ chế độ thưởng phạt với cán bộ phụ trách vùng nguyên liệu. WT - Nâng cao ý thức về hợp đồng cho người nơng dân; - Thỏa thuận giá cả thu mua với hộ nơng dân, cĩ hiệp hội bảo vệ người sản xuất; - Nâng cao hiệu quả làm việc của đội trưởng các đội sản xuất;

- Cĩ mẫu hợp đồng chung, chặt chẽ trong các điều khoản, quy định xử phạt các bên khi khơng thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng.

4.4.2 Mt s yếu tốảnh hưởng đến mi liên kết trong sn xut và tiêu th

chè ca cơng ty chè sơng Lơ

4.4.2.1 Cơ s cung cp phân bĩn và thuc bo v thc vt

* Cơ s cung cp phân bĩn

ðể cĩ thể cung cấp phân bĩn cho các hộ nơng dân nhận đất và ký hợp

đồng với cơng ty, cơng ty chè Sơng Lơ đã đầu tư cơ sở vật chất, máy mĩc,

nhà xưởng, nhà kho để xây dựng nên xí nghiệp cung ứng vật tư, vừa mua phân bĩn của các cơng ty phân bĩn, cơ sở buơn bán phân bĩn khác về sản

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 116 xuất phân vừa để cung ứng cho các hộ sản xuất chè, vừa để bán đem lại lợi nhuận cho cơng ty.

Cơng ty đã tiến hành ký hợp đồng mua phân bĩn trực tiếp với các cơng ty phân bĩn hàng đầu Việt Nam như: phân lân, phân NPK thì cơng ty mua trực tiếp từ cơng ty cổ phẩn Supe phốt phát và Hĩa chất Lâm Thao, cơng ty phân lân nung chảy Văn ðiển; phân đạm thì chủ yếu cơng ty mua phân ðạm Hà Bắc, đạm Ure nhập khẩu và phân kali và một số loại phân khác thì cơng ty mua lại của cơng ty Cổ phần Giống - Vật tư nơng lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang. Bên cạnh đĩ, một số nguyên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất phân bĩn của xí nghiệp cung ứng vật tư như than bùn được cơng ty thu mua từ các hộ nơng dân, các cơ sở khai thác than bùn ở những ao, hồ được người dân nạo vét, cải tạo về chế biến thành loại phân riêng của cơng ty dùng để bĩn cho cây chè.

Bng 4.24 Tình hình mua phân bĩn ca cơng ty chè Sơng Lơ qua 3 năm

ðVT: tn So sánh (%) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Phân đạm 110 115 100 104,55 86,96 95,35 Phân NPK 280 290 270 103,57 93,10 98,20 Phân Kali 100 105 90 105,00 85,71 94,87 Tổng 490 510 460 104,08 90,20 96,89

(Ngun: Tng hp t s liu phịng kế tốn – tài chính)

Năm 2009, khối lượng tất cả các phân bĩn cơng ty mua giảm so với năm 2008. Khối lượng phân kali cĩ tốc độ giảm nhanh nhất (giảm khoảng 14% so với năm 2008); sau đĩ đến phân đạm (giảm khoảng 13% so với năm 2008); khối lượng phân NPK cơng ty mua năm 2009 giảm khoảng 7% so với năm 2008. Tính trung bình qua 3 năm, khối lượng phân bĩn cơng ty mua giảm khoảng 3%/năm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 117 hay giảm từ 490 tấn năm 2007 xuống cịn 460 tấn năm 2009. Tình hình mua phân bĩn của cơng ty từ năm 2007 – 2009 được thể hiện qua bảng 4.14.

Biu đồ 4.10 Cơ cu tng loi phân bĩn cơng ty chè sơng Lơ mua năm 2009

Khác với những cây lâu năm khác như cam, quýt, cà phê,... (sản phẩm là quả và hạt), sản phẩm của cây chè là búp và lá non, búp chè là bộ phận non nhất, chứa nhiều nước và chất dinh dưỡng nhất. Do vậy sản xuất chè để cĩ năng suất búp cao, phẩm chất tốt phải cung cấp đầy đủ và kịp thời các yếu tố dinh dưỡng. Những chất dinh dưỡng ấy khơng chỉ dựa vào sự cung cấp của đất mà cịn dựa vào nguồn bổ sung khơng ngừng hàng năm trong quá trình sản xuất. Chè cần nhiều nhất là đạm, sau đĩ đến kali, lân và nhiều yếu tố dinh dưỡng khác.

Phân đạm và kali thì được cung cấp trực tiếp qua phân đạm và phân kali, ngồi ra nĩ cịn được cung cấp một lượng khá lớn thơng qua hàm lượng Nitơ và Kali cĩ trong phân NPK. Phân NPK là một loại phân tổng hợp, cĩ chứa nhiều chất dinh dưỡng như đạm, lân, kali và một số nguyên tố vi lượng và trung lượng khác.

Chính vì vậy, mà trong quá trình sản xuất chè phân NPK được sử dụng nhiều nhất hay khối lượng phân NPK được bĩn nhiều nhất. Qua nghiên cứu, tỷ

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 118 trọng phân NPK chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số khối lượng phân mà cơng ty mua (chiếm khoảng 59% tổng số khối lượng phân cơng ty mua); sau đĩ đến phân đạm (chiếm khoảng 22%), cuối cùng là phân kali (chiếm khoảng 20%). Cơ cấu từng loại phân cơng ty mua năm 2009 được thể hiện qua biểu đồ 4.6.

* Cơ s cung cp thuc BVTV

Do đặc điểm sinh trưởng, chè là cây trồng lâu năm, nên nguồn sâu bệnh hại luơn tồn tại và tích luỹ trên vườn chè rất lớn. Bên cạnh đĩ, cây chè là loại cây cho sản phẩm là lá non và búp, hàm lượng nước trong sản phẩm rất cao do vậy cây chè bị rất nhiều loại sâu bệnh tấn cơng như: rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ nâu, bọ xít muỗi, sâu cuốn lá, sâu cuốn búp, bệnh phồng lá chè, bệnh đốm nâu, bệnh đốm xám, bệnh đốm trắng, sùi cành chè, và rất nhiều loại sâu bệnh khác. Việc phịng trừ sâu bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng của búp chè. Chính vì vậy, cần phải cĩ biện pháp phát hiện và phịng trừ sâu bệnh kịp thời.

ðể trừ sâu bệnh hại chè ở Yên Sơn, Tuyên Quang, cách duy nhất là các hộ nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất chè là rất lớn, và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải kịp thời và đúng loại thuốc. Chính từ yêu cầu từ thực tế, cơng ty chè Sơng Lơ cần phải chủ động về lượng thuốc và chủng loại thuốc để cĩ thể cung cấp kịp thời cho hộ nơng dân nhận đất và ký hợp đồng với cơng ty khi cĩ sâu, bệnh hại cây chè.

ðể cĩ một nguồn thuốc bảo vệ thực vật đủ lớn và đa dạng về chủng

loại, cơng ty đã giao cho xí nghiệp cung ứng vật tư của cơng ty ký hợp đồng với Cơng ty Cổ phần Giống – Vật tư nơng lâm tỉnh Tuyên Quang. Cơng ty Cổ phẩn Giống – Vật tư nơng lâm tỉnh Tuyên Quang cĩ trách nhiệm cung cấp đầy đủ số lượng và chủng loại phân, thuốc bảo vệ thực vật mà cơng ty chè Sơng Lơ yêu cầu. Cơng ty chè Sơng Lơ cĩ trách nhiệm

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 119 thanh tốn tiền thuốc đầy đủ cho cơng ty Cổ phần Giống – Vật tư nơng lâm

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện mối liên kết sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu tại công ty tnhh chè sông lô tuyên quang (Trang 110)