2.3.4.1. Tuổi của thai phụ và tuổi thai.
Tuổi của thai phụ được tớnh dựa trờn giấy khai sinh hoặc chứng minh nhõn dõn. Tuổi thai được xỏc định dựa trờn kết quả siờu õm thai.
2.3.4.2. Chỉ số khối cơ thể của thai phụ
Xỏc định chỉ số khối cơ thể (BMI- Body Mass Index) của thai phụ nhằm đỏnh giỏ tỡnh trạng thừa cõn hay bộo phỡ của thai phụ đú. BMI được tớnh theo cụng thức:
BMI = W / (H)2
Trong đú W là trọng lượng của thai phụ (tớnh bằng kg), H là chiều cao của thai phụ đú (tớnh bằng m). Chỳng tụi xỏc định cõn nặng của thai phụ bằng cõn White horse TZ-120, chiều cao được đo bằng thước m đi kốm với cõn.
Ở người bỡnh thường, BMI >30 là người bộo phỡ.
Ở thai phụ nếu cú BMI >30 ở cả trước và trong khi cú thai được coi là cú yếu tố nguy cơ với tiền sản giật bởi tỡnh trạng thừa cõn, bộo phỡ.
2.3.4.3. Huyết ỏp của thai phụ.
Huyết ỏp của thai phụ được đo bằng huyết ỏp kế thủy ngõn, huyết ỏp được đo ở tư thế nằm, đo sau khi thai phụ đó nghỉ ngơi được ớt nhất 15 phỳt. Khi huyết ỏp tối đa vượt quỏ 140 mmHg và huyết ỏp tối thiểu vượt quỏ 90 mmHg thỡ coi là tăng huyết ỏp.
Trường hợp biết được huyết ỏp trước khi cú thai, nếu huyết ỏp tõm thu tăng thờm 30 mmHg và tõm trương tăng thờm 15 mmHg được coi là tăng huyết ỏp.
Nếu đỏnh giỏ thụng qua huyết ỏp trung bỡnh, thỡ huyết ỏp trung bỡnh tớnh theo cụng thức:
Huyết ỏp trung bỡnh = [Huyết ỏp tối đa + 2(Huyết ỏp tối thiểu)]/3
Khi huyết ỏp trung bỡnh tăng trờn 20 mmHg so với trước lỳc cú thai là tăng huyết ỏp.
2.3.4.4. Một số xột nghiệm húa sinh mỏu và nước tiểu của thai phụ
+Định lượng PlGF, sFlt-1 và ββββ-HCG
PlGF và sFlt-1 và β-HCG được định lượng bằng kỹ thuật miễn dịch sandwich sử dụng cụng nghệ miễn dịch điện húa phỏt quang (ECLIA - Electro Chemiluminescence Immunoassay) thực hiện trờn mỏy xột nghiệm miễn dịch tự động e601.
- Nguyờn lý và cỏc bước tiến hành định lượng PlGF và sFlt-1 và ββββ-HCG
Nguyờn lý kỹ thuật miễn dịch Sandwich như sau:
Hỡnh 2.1. Nguyờn lý kỹ thuật miễn dịch sandwich
PlGF (hay sFlt-1, β-HCG) cú trong mẫu thử đúng vai trũ khỏng nguyờn được kẹp giữa hai khỏng thể, khỏng thể thứ nhất là khỏng thể đơn dũng đặc hiệu khỏng PlGF đỏnh dấu biotin, khỏng thể thứ hai là khỏng thể đơn dũng đặc hiệu khỏng PlGF đỏnh dấu phức hợp ruthenium (chất cú khả năng phỏt quang) tạo thành phức hợp miễn dịch kiểu sandwich. Trong phương phỏp miễn dịch sandwich, cường độ phỏt quang tỷ lệ thuận với nồng độ PlGF cú trong mẫu thử và cú thể đo được nhờ một quang tử.
Cụ thể cỏc bước định lượng PlGF và sFlt-1 như sau: + Chuẩn bị mỏy múc xột nghiệm:
- Chuẩn định xột nghiệm PlGF, sFlt-1 với chất chuẩn PlGF, sFlt-1 và thuốc thử PlGF, sFlt-1.
- Sau khi chuẩn định thành cụng, tiến hành kiểm tra chất lượng xột nghiệm PlGF, sFlt-1 bằng huyết thanh kiểm tra PlGF và sFlt-1 (Precis control PlGF, sFlt-1). Sau khi thu được kết quả kiểm tra chất lượng, cần phõn tớch kết quả kiểm tra chất lượng nếu đạt yờu cầu mới tiến hành phõn tớch mẫu bệnh phẩm nghiờn cứu.
+ Lấy mẫu xột nghiệm
Lấy 3 ml mỏu của thai phụ vào ống khụng cú chất chống đụng sau đú ly tõm để tỏch huyết thanh.
+ Tiến hành phõn tớch mẫu
Mẫu huyết thanh của thai phụ được phõn tớch trờn mỏy miễn dịch tự động Cobas e601, cỏc bước phõn tớch như sau:
- Lấy 50 àl huyết thanh của mẫu cần phõn tớch. PlGF (hay sFlt-1) cú trong mẫu cần phõn tớch sẽ kết hợp với khỏng thể khỏng PlGF biotin húa và khỏng thể khỏng PlGF (hay sFlt-1) gắn phức hợp ruthenium (cú trong thuốc thử) trong cốc phản ứng. Thời gian ủ trong 9 phỳt để khỏng thể khỏng PlGF (hay sFlt-1) bắt giữ PlGF (hay sFlt-1) trong mẫu cần phõn tớch.
- Tiếp theo, cỏc vi hạt từ phủ streptavidin được cho vào cốc phản ứng, tiếp tục ủ trong 9 phỳt, khỏng thể biotin húa sẽ gắn vào cỏc vi hạt từ phủ streptavidin.
- Sau khi ủ 2 lần (tổng thời gian ủ là 2 ì 9 = 18 phỳt), phức hợp miễn dịch được chuyển tới buồng đo. Phức hợp này sẽ được gắn lờn điện cực đang
làm việc, cũn thuốc thử và mẫu khụng gắn kết sẽ bị thải ra ngoài bởi dung dịch ProCell.
+ Trong phản ứng ECLIA, chất phat tớn hiệu quang là dẫn xuất ruthenium. Phản ứng tạo ra ỏnh sỏng. Cường độ ỏnh sỏng tỷ lệ thuận với nồng độ PlGF (hay sFlt-1) cú trong mẫu thử.
- Cụng nghệ điện húa phỏt quang
Hỡnh 2.2. Cụng nghệ miễn dịch điện húa phỏt quang
Cụng nghệ điện húa phỏt quang là kỹ thuật hiện đại sử dụng chất đỏnh dấu là Ruthenium(II)-tris(bipyrrydyl) [Ru(bys)32+] và Tripopylamine (TPA). Khi phức hợp khỏng nguyờn – khỏng thể cú gắn chất đỏnh dấu được gắn lờn bề mặt điện cực thỡ quỏ trỡnh khởi động điện bắt đầu. Dưới tỏc dụng của dũng điện điện ỏp 2V, phức hợp khỏng nguyờn – khỏng thể cú gắn chất đỏnh dấu phỏt ra photon ỏnh sỏng đồng thời cũng giải phúng electron quay trở lại bỏm trờn bề mặt điện cực. Cường độ ỏnh sỏng do phức hợp khỏng nguyờn – khỏng
thể cú gắn chất đỏnh dấu phỏt ra tỷ lệ với nồng độ chất cần phõn tớch và là cơ sở cho việc tớnh toỏn nồng độ chất này. ECLIA đó khắc phục được nhược điểm của húa phỏt quang (Chemiluminescence) nờn cú độ nhạy và đặc hiệu cao hơn húa phỏt quang do vậy kết quả xột nghiệm sử dụng cụng nghệ ECLIA cú độ chớnh xỏc cao và tin cậy.
+ Đo hoạt độ AST (GOT) và ALT (GPT)
Hoạt độ AST và ALT được xỏc định bằng phương phỏp động học enzym. - Nguyờn lý phương phỏp đo hoạt độ enzym AST:
AST
α-Cetoglutarate + L-aspartate <--->L-glutamate + oxaloacetate oxaloacetate + NADH + H+ <---> L-malate + NAD+
MDH
Sự giảm nồng độ của NADH tỷ lệ với hoạt độ của AST được đo ở bước súng 340nm.
Đo hoạt độ AST thực hiện trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700.
Giỏ trị bỡnh thường của AST là ≤ 37 U/L/370C. - Nguyờn lý phương phỏp đo hoạt độ enzym ALT: ALT
α-Cetoglutarate + L-alanine <---> L-glutamate + pyruvate Pyruvate + NADH + H+ <---> L-lactate + NAD+
LDH
Sự giảm nồng độ của NADH tỷ lệ với hoạt độ của ALT được đo ở bước súng 340nm.
Đo hoạt độ ALT thực hiện trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700.
Giỏ trị bỡnh thường của ALT là ≤ 40U/L/370C. + Định lượng Acid Uric mỏu.
Acid uric được định lượng bằng phương phỏp enzym so màu - Nguyờn lý định lượng Acid uric
Uricase
Acid Uric + 2 H2O + O2 <---> Allantoin + CO2 + H2O2
Peroxydase
2H2O2+ H+ + TOOS + 4-aminophenazone <---> Quinone- diimine + 4 H2O
Trong đú TOOS là N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-methylaniline Đậm độ màu do Quinone-diimine tạo thành tỷ lệ thuận với nồng độ Acid uric cú trong mẫu thử và được đo ở bước súng 546 nm.
Định lượng Acid uric thực hiện trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700.
Giỏ trị bỡnh thường: Nam 180 - 420 àmol/L, Nữ 150 - 360 àmol/L. + Định lượng Creatinin
Creatinin được định lượng bằng phương phỏp Jaffộ - Nguyờn lý định lượng Creatinin
NaOH
Creatinin + Acid Picric ---> Creatin picrat
Đậm độ màu do Creatin picrat tạo thành tỷ lệ với nồng độ creatinin cú trong mẫu thử và được đo ở bước súng 546 nm.
Định lượng Creatinin thực hiện mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700.
Giỏ trị bỡnh thường Nam: 62 - 120àmol/L. Nữ: 53 - 100 àmol/L. + Định lượng hs-CRP.
hs-CRP khụng phải là một loại CRP khỏc, hs (high sensitive) ở đõy là để chỉ phương phỏp cú độ nhạy cao để định lượng CRP. Phương phỏp này định lượng được CRP ở nồng độ thấp hơn so với phương phỏp thụng thường.
hs-CRP được định lượng bằng phương phỏp miễn dịch đo độ đục. -Nguyờn lý định lượng CRP:
Khỏng thể khỏng CRP cú trong thuốc thử kết hợp với CRP (đúng vai trũ khỏng nguyờn) cú trong mẫu bệnh phẩm tạo phức hợp khỏng nguyờn - khỏng thể. Phức hợp này tạo độ đục cho dung dịch phản ứng và đậm độ của nú tỷ lệ với nồng độ CRP cú trong mẫu thử được đo ở bước súng 546 nm.
hs-CRP được định lượng trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700.
Giỏ trị bỡnh thường là ≤ 0,5 mg/dL
+ Xột nghiệm nước tiểu
Sử dụng mẫu nước tiểu buổi sỏng để tiến hành phõn tớch 10 thụng số húa sinh nước tiểu bằng thanh giấy thử trờn mỏy xột nghiệm nước tiểu tự động bỏn định lượng Urisys 2400 bằng phương phỏp đo phản quang.
Nguyờn lý phương phỏp đo phản quang:
Bộ phận đo tiếp nhận cường độ ỏnh sỏng cũn lại sau khi đó bị hấp thụ một phần ở bề mặt cỏc vựng phản ứng trờn thanh thử đó bị chuyển màu do cỏc chất cần định lượng phản ứng với thuốc thử trờn thanh giấy thử.
Những mẫu nước tiểu cú protein được định lượng lại trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Olympus AU 2700 bằng phương phỏp đo quang.