thường và thai phụ mắc tiền sản giật
Những nghiờn cứu về sự thay đổi nồng độ của PlGF và sFlt-1 trong thai kỳ cho thấy chỳng thay đổi theo tuổi thai và ở mỗi nhúm đối tượng khỏc nhau thỡ sự thay đổi này cú những đặc trưng khỏc nhau. Ở thai phụ bỡnh thường PlGF tăng dần và đạt đỉnh vào khoảng 3 thỏng giữa thai kỳ rồi giảm dần cho đến lỳc sinh, sFlt-1 khỏ ổn định cho đến 3 thỏng giữa thai kỳ song lại tăng dần ở ba thỏng cuối thai kỳ cho đến lỳc sinh. So với thai phụ bỡnh thường cú tuổi thai tương ứng, thai phụ mắc tiền sản giật cú nồng độ sFlt-1 trong mỏu tăng, trỏi lại nồng độ PlGF lại giảm [3], [40]...
Biểu đồ 1.1. Nồng độ PlGF ở thai phụ bỡnh thường và thai phụ tiền sản giật (Nguồn NEJM 2004, 350:7)
Tiền sản giật thường xảy ra từ sau tuần 20 của thai kỳ, nhưng vào tuần thứ 12 đó cú sự thay đổi nồng độ PlGF trong mỏu mẹ [45], chớnh vỡ vậy mà định lượng PlGF trong mỏu mẹ vào thời điểm này cú thể chẩn đoỏn sớm và tiờn lượng nguy cơ tiền ản giật. Tuy nhiờn, thời điểm tiến hành xột nghiệm PlGF tốt nhất là vào tuần thứ 14 thai kỳ. Nồng độ sFlt-1 sẽ tăng trong mỏu thai phụ 5- 8 tuần trước khi cú dấu hiệu lõm sàng [45]. Trong mỏu, nồng độ sFlt-1 và PlGF tăng giảm trỏi chiều nhau. Khi sFlt-1 tăng thỡ PlGF giảm. Sự thay đổi nồng độ trỏi chiều của PlGF và sFlt-1 là cơ sở để cỏc nhà khoa học đưa ra khuyến cỏo xem xột sự giảm nồng độ của PlGF, sự tăng nồng độ của sFlt-1 và tỷ số sFlt-1/ PlGF ứng dụng trong chẩn đoỏn sớm tiền sản giật. Nồng PlGF trong nước tiểu giảm cũng là xột nghiệm chẩn đoỏn tiền sản giật
[46], sFlt-1 do phõn tử lớn nờn ớt xuất hiện ở nước tiểu [47]. Ngoài ra cũn cú cỏc yếu tố tạo mạch khỏc như VEGF (Vascular Endothelial Growth Factor- Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch mỏu) [48], soluble endoglin [3], [49] và TGF β (Transforming growth factor β) [50]… cũng được ứng dụng trong chẩn đoỏn, theo dừi, tiờn lượng tiền sản giật.
Biểu đồ 1.2. Nồng độ của sFlt-1 ở thai phụ bỡnh thường và thai phụ tiền sản giật (Nguồn NEJM 2004, 350:7)