Một số nhóm thuốc có ít SDK

Một phần của tài liệu Sơ bộ khảo sát, phân tích danh mục thuốc nước ngoài đăng ký lưu hành tại việt nam từ năm 1997 2002 (Trang 34)

Những thănh tựu của khoa học kỹ thuật mang lại sinh lực mới cho ngănh Dược, câc thuốc mới, câc loại biệt dược mới lần lượt được ra đời điều trị câc bệnh

chưa có thuốc chữa, hoặc lăm tăng tâc dụng chính, giảm tâc dụng phụ của thuốc cũ, tăng hiệu lực điều trị, an toăn hơn cho người dùng. Lă câc thuốc mới nín Việt Nam chưa sản xuất được, câc công ty nước ngoăi mới nhập văo Việt Nam một số ít để thăm dò thị trường, điều năy được thể hiện rõ qua bảng 3.8.

Bảng 3.8 : Một s ố nhóm thuốc có sự độc quyền cao ở Việt Nam.

STT Nhóm thuốc Số SDK còn hiệu lực Năm 1994 Năm 2002 Tổng SDK TNN TTN

1 Chống đau nửa đầu. 2 15 13 2

2 Chống khối u, ức chế miễn dịch vă điều trị hỗ trợ.

1 159 148 11

3 Lợi tiểu. 8 28 18 10

4 Giên cơ vă ức chế Cholinesterase. 1 31 18 13

Nhận x ĩ t :

- Trước kia tỉ lệ mắc bệnh ung thư Việt Nam còn thấp nín thuốc chống ung thư trín thị trường chưa được câc công ty nhập khẩu chú ý, chỉ có thuốc (Vincristin, Tamoxifen...)của một số hêng lớn như Eli lilly, Bristol Mayer Squibb.. .được nhập văo Việt Nam với giâ thănh rất cao. Những năm gần đđy, tỉ lệ mắc bệnh ung thư đang có xu hướng gia tăng nín câc công ty dược phẩm nước ngoăi đê quan tđm nhiều hơn đến nhóm thuốc năy. Thuốc chống ung thư của Ấn Độ, Hăn Quốc bắt đầu có mặt tại thị trường Việt Nam góp phần lăm giảm sự độc quyền, hạ giâ thănh, giúp người bệnh có cơ hội được điều trị bệnh.

- Bệnh đau nửa đầu lă bệnh mên tính, thuốc điều trị còn ít. Tỉ lệ mắc ở Việt Nam thấp nín câc công ty nước ngoăi chưa chú trọng nhập khẩu, câc xí nghiệp trong nước mới chỉ sản xuất được một hoạt chất lă Flumarzine, do đó thị trường thuốc nhóm năy còn chịu sự chi phối của câc công ty nước ngoăi.

- Giâ thănh của câc thuốc độc quyền thường khâ cao mă khả năng chi trả của người dđn có hạn nín Cục Quản lý Dược cần có chính sâch để giảm bớt sự độc quyền, hạn chế câc công ty nước ngoăi tự ý nđng giâ thuốc.

3 .7 MỘT s ố HOẠT CHẤT CÓ NHlỂU s ố ĐÊNG KÝ.

CÓ những hoạt chất có nhu cầu sử dụng cao, có mức tiíu thụ lớn được câc công ty nhập khẩu nhiều văo Việt Nam. Bảng 3.9 cho biết câc hoạt chất có nhiều số đăng ký nhất.

Bảng 3.9 : Danh mục câc hoạt chất có nhiều hơn 20 sô' đăng ký.

STT Hoạt chất So SDK 1 Amoxicillin 58 2 Nimesulid 46 3 Clarithromycin 42 4 Cetririzin 42 5 Roxithromycin 42 6 Azithromycin 39 7 Ciprofloxacin 39 8 Diclofenac 38 9 Cefadroxil 35 10 Captopril 35 11 Cefaclor 33

12 Salbutamol 33 13 Serratiopeptidase 33 14 Amlodipine 32 15 Omeprazol 32 16 Ketoconazol 32 17 Famotidine 26 18 Ranitidine 26 19 Ginko biloba 16 20 Acyclovir 26 21 Cefixim 25 22 Lorantidine 24 23 Cimetidine 24 24 Piracetam 24 25 Piroxicam 24 26 Doxycilline 22 27 Lisonopril 22 28 Prednisolone 22 29 Lansoprazole 21 30 Lincomycin 21 31 Ceftazidine 20 32 Diltiazem 20 33 Meloxicam 20 34 Metformin 20 35 Simvastatin 20 36 Fluconazole 20

Nhận x ĩ t :

- Câc hoạt chất ở trín (bảng 3.9) đều thuộc câc nhóm thuốc có nhiều SDK (bảng 3.6). Trong 36 hoạt chất, có 11 hoạt chất lă khâng sinh, 6 hoạt chất lă thuốc tim mạch, 5 hoạt chất lă thuốc tiíu hoâ, câc hoạt chất còn lại nằm trong nhóm hạ nhiệt-giảm đau, chống virut vă hô hấp.

- Với SDK cấp cho một hoạt chất quâ nhiều có thể sẽ phât sinh những cạnh tranh không lănh mạnh về giâ cả giữa thuốc nhập khẩu vă thuốc sản xuất trong nước với nhau. Sản phẩm trong nước phải hạ giâ xuống mức thấp nhất mới có thể cạnh tranh được với thuốc nước ngoăi. Với lợi nhuận thấp, khả năng đầu tư cải thiện dđy truyền sản xuất trong nước sẽ có những hạn chế.

- Ngoăi ra, bín cạnh sự cạnh tranh trung thực còn có những cạnh tranh thiếu lănh mạnh như nhâi mẫu mê, tín thuốc : thuốc nước ngoăi nhâi mẫu mê của thuốc nước ngoăi, thuốc trong nước nhâi mẫu mê của thuốc nước ngoăi gđy nhầm lẫn cho người sử dụng khi lựa chọn thuốc.

- Tuy có nhiều loại thuốc sẽ dễ dăng hơn cho người sử dụng lựa chọn chủng loại, giâ cả, nhưng một hoạt chất có quâ nhiều SDK, nhiều biệt dược sẽ gđy khó khăn, nhầm lẫn cho bâc sĩ khi kí đơn cũng như cho người sử dụng. Đê có tình trạng một đơn thuốc có 2, thậm chí có tới 3 biệt dược của cùng một hoạt chất, gđy lêng phí tiền của nói chung vă gđy những hậu quả xấu cho sức khoẻ của người bệnh nói riíng.

3 .8 MỘT VĂI QUỐC GIA CÓ NHIỀU NHĂ SẢN XUẤT CÓ s ố LƯỢNG LỚN THUỐC ĐÊNG KÝ TẠI VIỆT NAM.

Năm 2001 mới có thuốc của 36 nước trín thế giới có mặt tại Việt Nam, bước sang năm 2002 có thím 11 nước xđm nhập thị trường thuốc Việt Nam.

Trong 47 nước, có nước chỉ có 1-2 SDK (như : Solovenia 2 SDK; Cuba 1 SDK; Croatia 1 SDK...), có nước lại có nhiều SDK (bảng 3.10).

Bảng 3.10 : Một văi quốc gia có nhiều nhă sản xuất có s ố lượng lớn SDK.

STT Quốc gia Sô lượng nhă sản

xuất

Sô SDK Tỉ lệ %

1 Tổng số SDK thuốc nước ngoăi 4743 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Ấn Độ 109 1029 21,7 3 Hăn Quốc 97 740 15,6 4 Phâp 106 451 9,5 5 Đức 50 243 5,1 6 Thụy Sỹ 19 155 3,3 7 Mỹ 40 132 2,8 8 Thâi Lan 22 . 127 2,7 9 Austraylia 26 125 2.6 10 Đăi Loan 14 123 2,6 11 Italia 36 115 2,4 12 Malaysia 11 112 2,4

El ấn Độ Ĩ Hăn Quốc EDPhâp □ Đức UThuỵ Sỹ ElMỹ □ Thâi Lan Ẽ1 Đăi Loan ■ ức 0 Italia m Malaysia

M Câc nước khâc

Biểu đồ 3.9 : Biểu diễn cơ cấu SDK thuốc nước ngoăi theo một sô quốc gia.

Nhận xĩt:

- Câc nước Phâp, Mỹ, Đức, Thụy Sỹ vẫn có tỉ trọng lớn thuốc trín thị trường thuốc Việt Nam, do câc nước năy đê có truyền thống sản xuất thuốc với những loại thuốc có chất lượng cao, đặc trị câc bệnh chuyín khoa sđu.

- Bín cạnh câc nước có uy tín từ trước, trín thị trường thuốc Việt Nam trong những năm gần đđy thuốc của câc nước chđu  như Ấn Độ, Hăn Quốc, Thâi Lan, Đăi Loan, Malaysia đang phât triển về số lượng vă dần chiếm ưu thế trín thị trường.

- Riíng thuốc của Ấn Độ chiếm khoảng một phần năm (21,7%) trong tổng số thuốc nước ngoăi văo Việt Nam. Mặc dù thuốc Ấn Độ chất lượng còn chưa được khẳng định, giâ rẻ hơn không đâng kể so với thuốc của Phâp, Mỹ, Đức.. .nhưng vẫn được tiíu thụ nhiều do :

+ Câc hêng thuốc của Ấn Độ xúc tiến mạnh công tâc Marketing trong quâ trình cạnh tranh nín đê chiếm được ưu thế trín thị trường.

+ Thuốc Ấn Độ đê nhập khẩu chủ yếu lă câc thuốc có trong danh mục TTY lần thứ IV nín phần năo thoê mên được nhu cầu sử dụng thuốc của dđn cư ở nông thôn, vùng xa, vùng sđu. Đặc biệt lă tâc động lín thị hiếu thích dùng hăng ngoại của người tiíu dùng.

+ Thuốc chuyín khoa sđu (ung thư, tim mạch) rẻ hơn so với thuốc của Phâp, Mỹ.

- Câc nhă sản xuất thuốc nổi tiếng trín thế giới cũng đê có mặt tại Việt Nam như:

♦ ALCON (Đa quốc gia).

♦ BAYER (Đức).

♦ BRISTOL MAYER SQUIBB (Phâp).

♦ ELI LILLY (Mỹ).

. GLAXOSMITHKLINE (Anh). ♦ SANOFI (Phâp).

♦ NOVARTIS (Thụy Sỹ ). ♦ UPSA (Phâp).

Hiện tại trín thị trường, giâ thuốc của câc hêng có uy tín sản xuất nước thứ 3 (như Glaxowellcom-Singapore, Bayer-Ấn Độ...) vẫn cao tương đương với giâ của thuốc sản xuất tại nước bản địa.

- Thuốc Ấn Độ, Hăn Quốc đa số lă câc thuốc thông thường, phong phú về chủng loại, mẫu mê, giâ cả nín phần năo có thể thoả mên được nhu cầu thuốc

3.9. MỘT VĂI CÔNG TY CÓ s ố LƯỢNG LỚN SDK NÊM 2002.

Trong năm 2002 có 176 công ty đăng ký nhập khẩu vă lưu hănh thuốc tại Việt Nam. Trong đó có một văi công ty đăng ký nhiều chủng loại thuốc, điều năy được thể hiện qua bảng 3.11.

của mọi tầng lớp dđn cư trong xê hội. Mặt khâc, đđy còn lă yếu tố cạnh tranh để kích thích sản xuất trong nước có những đổi mới vă trânh được tình trạng độc quyền của một số hêng thuốc lớn.

Bảng 3.11 : Danh mục câc công ty có nhiều SDK.

STT Tín công ty Số

SDK

1 Phil International Co., Ltd (Hăn Quốc). 64

2 Microlab Ltd (Ấn Độ). 62

3 Công ty TNHH Dược phẩm Trung Dung (Việt Nam). 36

4 Young II pharm Co., Ltd (Hăn Quốc). 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Zuellig Pharma Pte., Ltd (Singapore). .28

6 Kolon International Corp (Hăn Quốc). 26

7 Evergreen Tiancheng Pharmaceutical Co., Ltd (Trung Quốc). 24

8 Medochemic Ltd (Cyprus). 24

9 o.p.v (overseas) Ltd (Hồng Kông). 21

10 Hana Pharm.Co.,Ltd (Hăn Quốc). 20

Nhận x ĩ t:

- Thuốc câc nước chđu  (Ấn Độ, Hăn Quốc...) đang đứng đầu về số lượng trín thị trường Việt Nam‘nín câc công ty nhập khẩu thuốc của câc nước chđu  đê đăng ký số lượng lớn thuốc năm 2002.

- Nhă nước tạo điều kiện thuận lợi cho câc thănh phần kinh tế tham gia kinh doanh, sản xuất thuốc đê khuyến khích câc công ty Dược phẩm Việt Nam vươn lín có chỗ đứng trín thị trường thuốc trong nước.

- Tuy nhiín câc công ty nhập khẩu thuốc vẫn đang chạy theo lợi nhuận mă chưa chú ý đến chất lượng thuốc nhập khẩu. Năm 2002 có 51 lô thuốc nước ngoăi đê bị đình chỉ lưu hănh trín thị trường do không đảm bảo tiíu chuẩn chất lượng.

PHẦN IV : KẾT LUẬN VĂ KIÍN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiín cứu có thể rút ra một số kết luận chính như sau : 4.1.1. Tổng s ố s ố đăng ký thuốc cấp cho mỗi năm.

Tổng số đăng ký được cấp của thuốc trong vă ngoăi nước có xu hướng tăng dần qua câc năm. Năm 2002 có 1.182 số đăng ký thuốc nước ngoăi được cấp

chiếm tỉ trọng 49,1% so với tổng số đăng ký được cấp.

4.1.2. Tổng s ố s ố đăng ký đang lưu hănh trín thị trường.

Năm 2002, thuốc nước ngoăi lưu hănh tại thị trường Việt Nam chiếm 43,4%, chứng tỏ thuốc nước ngoăi chiếm vị trí quan trọng trong công tâc cung ứng thuốc cho nhđn dđn.

4.1.3. Số lượng hoạt chất được đăng ký-lưu hầnh.

Năm 2002, có 864 hoạt chất của thuốc nước ngoăi được đăng ký lưu hănh cao gấp hơn 2 lần so với lượng hoạt chất trong nước (364 hoạt chất).

4.1.4. Cơ cấu thuốc mang tín gốc, biệt dược.

Thuốc mang tín gốc chiếm một tỉ lệ nhỏ (5,6%) trong đó chủ yếu lă câc thuốc thông thường đê hết thời gian bảo hộ (Ampixillin, Amoxicillin, Erythromycin.. .)•

4.1.5. Cơ cấu theo s ố lượng hoạt chất của mỗi thănh phẩm.

Thuốc có nhiều hoạt chất trong danh mục thuốc nước ngoăi chiếm 17,6% vă đang có xu hướng tăng dần.

4.1.6. Tỉ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc nước ngoăi.

Thuốc nước ngoăi có hoạt chất trong danh mục thuốc thiết yếu chiếm 24,4% trong danh mục thuốc nước ngoăi.

4.1.7. Cơ cấu thuốc theo nhóm tâc dụng dược lý.

Câc thuốc đê đăng ký chủ yếu thuộc câc nhóm chống nhiễm khuẩn-ký sinh trùng-đơn băo-virut, thuốc tim mạch-huyết âp, thuốc tiíu hoâ, vitamin vă thuốc bổ lă phù hợp với mô hình bệnh tật Việt Nam. Một số nhóm thuốc có ít số đăng ký như : chống khối u, lợi tiểu, đau nửa đầu.

4.1.8. Một s ố hoạt chất có s ố đăng ký lớn.

Trong 36 hoạt chất có nhiều số đăng ký thì 11 hoạt chất lă khâng sinh, còn lại thuộc câc nhóm thuốc tim mạch, tiíu hoâ, chống virut.

4.1.9. Một s ố quốc gia có câc nhă sản xuất có s ố lượng lớn s ố đăng ký ở Việt Nam.

Thuốc của Ấn Độ chiếm một tỉ trọng lớn (21,7%) trong tổng số đăng ký được cấp. Thuốc của câc nước Phâp, Mỹ, Đức, Thụy Sỹ vẫn giữ được uy tín trín thị trường Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.10. Một văi công ty có s ố lượng lớn SDK năm 2002.

Năm 2002 có 176 công ty đăng ký nhập khẩu, lưu hănh thuốc tại Việt Nam. Trong đó công ty Phil International Co, Ltd của Hăn Quốc có nhiều số đăng ký nhất (64 số đăng ký).

Sự tạo điều kiện thuận lợi của Nhă nước trong việc kinh doanh, sản xuất thuốc đê khuyến khích câc công ty Việt Nam vươn lín có vị trí trín thị trường thuốc.

Về tổng thể, 4743 thuốc nước ngoăi với cơ cấu, chủng loại cđn đối, phù hợp lă thực sự cần thiết để đâp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ toăn dđn.

4.2. KIẾN NGHỊ

Qua quâ trình tiến hănh nghiín cứu, đề tăi nhận thấy có một số ý kiến xin được níu ra với cơ quan quản lý :

- Nđng cao chất lượng công tâc xĩt duyệt vă cấp giấy phĩp nhập khẩu. Nín tăng cường nhđn lực cho câc bộ phận năy vă thường xuyín bồi dưỡng cân bộ để nđng cao năng lực quản lý.

- Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với câc cơ quan: Công an, Hải quan, Quản lý thị trường để ngăn chặn, phât hiện vă xử lý kịp thời câc hănh vi nhập lậu thuốc, kinh doanh thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.

- Cần tăng cường thẩm xĩt thực nghiệm tiíu chuẩn thuốc nước ngoăi tại câc cơ quan kiểm nghiệm Trung ương trong quâ trình xĩt cấp số đăng ký thuốc nhập văo Việt Nam. Tăng cường đầu tư mây móc, trang thiết bị hiện đại cho câc đơn vị năy.

- Nđng cao năng lực sản xuất thuốc nội địa, đổi mới, hoăn thiện dđy chuyền sản xuất thuốc để thuốc Việt Nam có khả năng cạnh tranh với thuốc nước ngoăi.

- Giảm thuế, tạo điều kiện về mặt hănh chính cho câc công ty nhập khẩu, đăng ký thuốc thiết yếu mă trong nước chưa sản xuất được.

- Cập nhật thường xuyín danh mục thuốc trong vă ngoăi nước đê được cấp số đăng ký. Phổ biến danh mục thuốc được phĩp lưu hănh đến câc cân bộ quản lý, nhă sản xuất, nhă phđn phối, người tiíu dùng để có thể giâm sât, hạn chế tối đa việc dùng thuốc giả, thuốc không đảm bảo chất lượng.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2001), Quyết định s ố 312112001 QĐ-BYT ngăy 1810712001 về việc ban hănh quy c h ế đăng kỷ thuốc.

2. Bộ Y tế (2001), Hội nghị tổng kết công tâc Dược năm 2001, k ế hoạch năm

2002.

3. Bộ Y tế (2001), Hội nghị tổng kết công tâc Dược năm 2002, k ế hoạch năm 2003.

4. Bộ Y tế (2002), Bước đi của ngănh Dược Việt Nam trong những năm đổi mới.

5. Cục Quản lý Dược (2002), Câc văn bản phâp quy liín quan đến quản lý Nhă nước về Dược, Nhă xuất bản Y học.

6. Tăo Duy Cần (2001), Thuốc biệt dược vă câch sử dụng.

7. Bộ môn quản lý & Kinh tế Dược (2002), Giâo trình Phâp ch ế hănh nghề Dược, Trường Đại học Dược Hă Nội.

8. Bộ môn quản lý & Kinh tế Dược (2001), Giâo trình Dược xê hội học,

Trường Đại học Dược Hă Nội.

9. Bộ môn quản lý & Kinh tế Dược (2001), Giâo trình kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hă Nội.

10. Nguyễn Thị Thâi Hằng (2002), Một s ố nghiín cứu, đânh giâ tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký với mô hình bệnh tật ở Việt Nam, Tạp chí Dược

11. Nguyễn Thị Thâi Hằng (2002), Xuất nhập khẩu, Băi giảng Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hă Nội.

12. Nguyễn Thị Thâi Hằng (2002), Mô hình bệnh tật ở Việt Nam vă câc phương phâp nghiín cứu nhu cầu thuốc đâp ứng cho mô hình bệnh tật, Tạp chí Y học thực hănh số 6/2002.

13. Lí Viết Hùng-Phan Thị Thanh Tđm (2002), Những yếu tố đặc trưng của ngănh Y_Dược ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam giai đoạn 2001-2002,

Tạp chí Dược học số 8/2002.

14. Nguyễn Xuđn Sơn (2003), Một s ố ý kiến băn luận cùng câc nhă sản xuất dược phẩm Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, Tạp chí Dược học số 2/2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Lí Văn Truyền (2003), Chống độc quyền, phâ giâ thuốc chữa bệnh, Bâo Lao Động số 94/2003.

16. Lí Văn Truyền (2003), Một s ố vấn đề về sản xuất thuốc thiết yếu của Việt Nam, Tạp chí Dược học số 3/2003.

17. Mims 2001.

Một phần của tài liệu Sơ bộ khảo sát, phân tích danh mục thuốc nước ngoài đăng ký lưu hành tại việt nam từ năm 1997 2002 (Trang 34)