: Sổ cái tài khoản 642 SỔ CÁ
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TRỰC TIẾP CHO NGƢỜI TIÊU DÙNG
NGƢỜI TIÊU DÙNG
Ngày 25 tháng 07 năm 2014 Tên tổ chức cá nhân: Khách lẻ
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thuế GTGT Thành tiền Ghi chú … … … … … … … 1 Laptop HP Probook 450 G2K9R20PA Chiếc 1 13.800.000 1.380.000 15.180.000 … … … … Tổng Ngƣời lập (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, ghi rõ họ tên)
70
n lẻ /07
Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Thạch An ống Đa, Hà Nội
Mẫu sổ : GTKT3/001 Ký hiệu MK/14P Số 0001516
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 3: Lƣu hành nội bộ Ngày 25 tháng 07 năm 2014
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Thạch An Mã số thuế: 0101763791
Địa chỉ: 92 Hào Nam, Q. Đống Đa, Hà Nội Điện thoại:
Số tài khoản: Họ tên ngƣời mua: Tên đơn vị:
Địa chỉ: Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM Mã số thuế:
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6 = 4 x5 … … … … … … 01 Laptop HP Probook 450 G2K9R20PA Chiếc 1 13.800.000 13.800.000 … … … … Cộng tiền hàng: … Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: … Tổng cộng thanh toán: … Ngƣời nộp tiền (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
3.2.2. Hoàn thiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Hoàn thiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Hiện tại công ty đang có
1 khoản nợ 69.300.000 đã quá hạn 7 tháng nên để đề phòng những tổn thất trong trƣờng hợp thu hồi nợ chậm hay không thu hồi đƣợc khoản nợ và hạn chế những đột biến trong trong kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán Công ty cần trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Để thực hiện điều này kế toán sử dụng tài khoản 139 “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”. Mức trích lập đƣợc áp dụng theo thông tƣ 228/TT – BTC ban hành ngày 07/12/2009. Cụ thể:
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng tới 1 năm 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm tới dƣới 2 năm 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm tới dƣới 3 năm 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên. Trích lập dự phòng:
Nợ TK 642 20.790.000 (69.300.000 x 30%)
Có TK 139 20.790.000
72
: Sổ cái tài khoản 642 SỔ CÁI SỔ CÁI
Tài khoản: 642 – Chi phí quản lí kinh doanh
(Tháng 07/2014) NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kỳ: 0 Số phát sinh trong kỳ: … 13/07 0000182 13/07 331 605.000 18/07 0048562 18/07 111 1.215.261 31/07 BPBTL 31/07 Lƣơng 334 148.530.760 31/07 BPBTL 31/07 Trích theo lƣơng 338 24.912.000 31/07 BPBKH 31/07 Trích khấu hao 214 32.601.214 31/07 31/07 Trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi 139 20.790.000
31/07 PKT 31/07 Kết chuyể 911 228.654.235
Cộng phát sinh 228.654.235 228.654.235
Khi đó tài khoản 911 cũng sẽ thay đổi
Bảng 3.4: Sổ cái tài khoản 911 SỔ CÁI
Tài khoản: 911 – Xác định kết quả kinh doanh
(Tháng 07/2014) NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kỳ: 0 Số phát sinh trong kỳ: 31/07 PKT 31/07 Kết chuyển TK 511 => TK 911 511 1.428.800.000 31/07 PKT 31/07 Kết chuyển TK 632 => TK 911 632 1.133.674.865 31/07 PKT 31/07 Kết chuyển TK 642 => TK 911 642 228.654.235 … Số dƣ cuối kì 0
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Kế quả bán hàng tại công ty trong tháng 07/2014 nhƣ sau: Kết quả bán
hàng
= Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
- GVHB - Chi phí QLKD
= 1.428.800.000 - 1.133.674.865 - 228.654.235
74
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, chúng ta cần xây dựng một cơ chế quản lý thực sự hiệu quả khả năng đề kháng trƣớc những tác động không mong muốn từ bên ngoài, thích ứng tốt hơn với điều kiện mới và đảm bảo khả năng tang trƣởng bền vững. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để Quản lý Kinh tế - Tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải đƣợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý đƣợc tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong đó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp thƣơng mại.
Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán của Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Thạch An, em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng qua đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.
Do thời gian thực tập chƣa nhiều nên các vấn đề đƣa ra trong chuyên đề thực tập này chƣa có tính khái quát cao, việc giải quyết chƣa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để bài Khóa luận của em đƣợc tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dạy tận tình của cô giáo Thạc sỹ Vũ Thị Kim Lan, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý và các anh chị Phòng Kế toán Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Thạch An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và tìm tài liệu nghiên cứu.