Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của cây chanh không hạt

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không có tham gia hợp tác xã ở xã đông thạnh, huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 50)

hạt

Để xác định xem các yếu tố nào ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến năng suất của cây chanh không hạt ta tiến hành kiểm định theo mô hình hồi qui hàm năng suất nhƣ sau:

11 11 10 10 3 3 2 2 1 1 0 X X X ... X X Y        Trong đó:

 Biến phụ thuộc (Y): Năng suất (kg/công/năm) mà nông hộ đạt đƣợc.

 Các biến độc lập: Xi (i = 1, 2, 3,…). X1: Tuổi của nông hộ

X2: Trình độ học vấn X3: Tập huấn X4: Kinh nghiệm X5: Lƣợng giống (cây/công) X6: Lƣợng phân NPK (kg/công/năm) (4.1)

X7: Lƣợng phân DAP (kg/công/năm) X8: Lƣợng phân hữu cơ (kg/công/năm) X9: Lƣợng thuốc BVTV (lít/công/năm) X10: Lƣợng nhiên liệu (lít/công/năm)

X11: Số ngày công LĐGĐ (ngày công/công/năm)

a) Nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã

Số liệu thu đƣợc từ 30 mẫu phỏng vấn trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu ta đƣợc kết quả phân tích Stata từ các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ tham gia mô hình năm 2012 - 2013 và bảng kết quả.

Qua kết quả ƣớc lƣợng 4.16 từ Stata 10 và các kiểm định cho ta thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan chặt chẽ với năng suất, có hệ số R2

(R-squared) bằng 0,7898 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ tham gia mô hình đƣợc giải thích bởi các yếu tố xác định trong mô hình ở mức độ 78,98%, còn lại 21,02% đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác. Đồng thời, căn cứ vào Prob > F = 0,0004, có cơ sở kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%. Ta viết lại phƣơng trình hồi qui thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã năm 2012 – 2013 nhƣ sau: Y = - 824,978 + 46,488X1** - 17,299X2* + 82,940X3 ns – 17,296X4 ns + 3,049X5 ns + 12,050X6** - 8,931X7*** - 7,573X8*** + 43,456X9 ns + 35,116X10 ns – 9,476X11 ns Giải thích phƣơng trình (1):

Kết quả phân tích cho thấy trong 11 biến đƣa vào mô hình có 5 biến có ý nghĩa thống kê (P-value < 10%), 6 biến không có ý nghĩa thống kê đó là biến tập huấn (P-value = 0,254), biến kinh nghiệm (P-value = 0,661), biến lƣợng giống (P-value = 0,622), biến lƣợng thuốc BVTV (P-value = 0,264), biến lƣợng nhiên liệu (P-value = 0,120) và biến số ngày công LĐGĐ (P-value = 0,609).

Trong các yếu tố đƣa vào kiểm định trong mô hình hàm năng suất thì biến lƣợng phân DAP và lƣợng phân hữu cơ có ảnh hƣởng mạnh đến năng suất của nông hộ thuộc mô hình. Các yếu tố còn lại cũng ảnh hƣởng nhƣng rất ít. Cụ thể, năng suất của nông hộ tham gia mô hình tỉ lệ thuận với tuổi và lƣợng phân NPK, tỷ lệ nghịch với các yếu tố có ý nghĩa còn lại trong mô hình.

Bảng 4.16: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ tham gia mô hình năm 2012 – 2013

Các yếu tố ảnh hƣởng Hệ số Mức ý nghĩa

(P-value) Hằng số - 824,976 ns 0,533 Tuổi (X1) 46,488 ** 0,042 Trình độ học vấn (X2) - 17,299 * 0,079 Tập huấn (X3) 82,940 ns 0,254 Kinh nghiệm (X4) - 17,296 ns 0,661 Lƣợng giống (X5) 3,049 ns 0,622 Lƣợng phân NPK (X6) 12,050 ** 0,017 Lƣợng phân DAP (X7) - 8,931 *** 0,006

Lƣợng phân hữu cơ (X8) - 7,573 *** 0,006

Lƣợng thuốc BVTV (X9) 43,456 ns 0,264 Lƣợng nhiên liệu (X10) 35,116 ns 0,120 Số ngày công LĐGĐ (X11) - 9,476 ns 0,609 R2 0,7898 F 6,15 Prob > F 0,0004

(Nguồn: kết quả phân tích Stata 10) Chú thích: ***, ** , *: tương ứng với các ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

ns: không có ý nghĩa.

Sự tác động đƣợc giải thích cụ thể nhƣ sau:

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố tuổi nông hộ (X1) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, tuổi của nông hộ tỉ lệ thuận với năng suất. Khi tuổi của nông hộ càng cao trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho năng suất của nông hộ tăng trung bình 46,488 kg/công. Điều này cho thấy rõ tuổi của nông hộ càng cao tức là đã hiểu biết nhiều về kỹ thuật trồng, cách bón phân, thuốc và chăm sóc cây do đó cây phát triển tốt cho trái nhiều.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố trình độ học vấn (X2) có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và âm. Trình độ học vấn của nông hộ tỉ lệ nghịch với năng suất, tức là ngƣời có trình độ học vấn cao sẽ không thể đạt đƣợc năng suất bằng với ngƣời có học vấn thấp hơn trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng suất giảm trung bình 17,296 kg/công. Lý do chủ yếu là họ lao động từ rất sớm, dựa vào kinh nghiệm của gia đình và kiến thức sẵn có, không muốn áp dụng phƣơng pháp, kỹ thuật mới do đó đạt hiệu quả cao hơn so với những ngƣời có

trình độ cao hơn hầu hết kiến thức của họ tích lũy chƣa nhiều nên hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng phân NPK (X6) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng. Kết quả cho thấy lƣợng phân NPK tỉ lệ thuận với năng suất, khi sử dụng thêm 1kg phân NPK với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng suất của nông hộ tăng trung bình 12,050 kg/công. Lƣợng phân NPK có ảnh hƣởng mạnh đến năng suất vì khi nông hộ là ngƣời có kinh nghiệm trong việc trồng chanh thì hộ sẽ áp dụng theo tiêu chuẩn 4 đúng: đúng liều, đúng lƣợng, đúng thuốc, đúng thời điểm thì sẽ phù hợp cho sự phát triển của cây.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng phân DAP (X7) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Cho thấy lƣợng phân DAP tỉ lệ nghịch với năng suất, tức là khi bón thêm 1kg phân DAP thì năng suất có thể giảm 8,931 kg/công với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng phân hữu cơ (X8) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Tức là lƣợng phân hữu cơ tỉ lệ nghịch với năng suất, cho thấy trong những ngày mƣa bão, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại phát triển, gây ảnh hƣớng đến phân hữu cơ, vì chủ yếu phân hữu cơ làm từ rơm và nấm, mặt khác, độ ẩm cao nên phân không đủ khô để bón cho cây, chất lƣợng giảm do đó nhà vƣờn cần ủ lâu hơn và tốn nhiều thời gian. Do đó, khi bón thêm 1kg phân hữu cơ với điều kiện thời tiết ẩm ƣớt, trong khi các yếu tố khác không đổi thì năng suất của nông hộ có thể giảm trung bình 7,573 kg/công.

b) Nông hộ không tham gia mô hình hợp tác xã

Các hộ nằm ngoài mô hình có điều kiện sản xuất khó khăn hơn các hộ thuộc mô hình, do họ không thƣờng xuyên tham gia các lớp tập huấn, đồng thời nguyên liệu đầu vào cũng tăng hơn so với hợp tác xã và việc tiếp cận nguồn vốn vay cũng rất hạn chế nên ảnh hƣởng lớn đến năng suất của nông hộ. Số liệu thu đƣợc từ 30 mẫu phỏng vấn trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu ta đƣợc kết quả phân tích Stata từ các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ không tham gia mô hình HTX năm 2012-2013 và bảng kết quả.

Bảng 4.17: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ không tham gia mô hình năm 2012 – 2013

Các yếu tố ảnh hƣởng Hệ số Mức ý nghĩa

(P-value)

Tuổi (X1) - 38,159 *** 0,002 Trình độ học vấn (X2) - 17,594 * 0,063 Tập huấn (X3) 52,946 ns 0,484 Kinh nghiệm (X4) 134,004 *** 0,000 Lƣợng giống (X5) - 2.135 * 0,092 Lƣợng phân NPK (X6) 4,133 ns 0,398 Lƣợng phân DAP (X7) - 0,694 ns 0,781

Lƣợng phân hữu cơ (X8) - 0,855 ns 0,714

Lƣợng thuốc BVTV (X9) - 98,819 ** 0,031 Lƣợng nhiên liệu (X10) - 13,661 ns 0,699 Số ngày công LĐGĐ (X11) 9,603 ns 0,619 R2 0,7936 F 6,29 Prob > F 0,0003

(Nguồn: kết quả phân tích Stata 10) Chú thích: ***, ** , *: tương ứng với các ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

ns: không có ý nghĩa.

Qua bảng kết quả ƣớc lƣợng 4.17 từ Stata 10 và các kiểm định cho ta thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan chặt chẽ với năng suất, có hệ số R2

(R-squared) bằng 0,7936 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ tham gia mô hình đƣợc giải thích bởi các yếu tố xác định trong mô hình ở mức độ 79,36%, còn lại 20,64% đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác. Đồng thời, căn cứ vào Prob > F = 0,0003, có cơ sở kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%. Ta viết lại phƣơng trình hồi qui thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ không tham gia mô hình năm 2012 – 2013 nhƣ sau:

Y = 4415,218 – 38,159X1*** - 17,594X2* + 52,946X3 ns + 134,004X4*** - 2,135X5* + 4,133X6 ns – 0,694X7 ns – 0,855X8 ns + - 98,819X9** - 13,6613X10 ns + 9,603X11 ns Giải thích phƣơng trình (2):

Kết quả phân tích cho thấy trong 11 biến đƣa vào mô hình có 5 biến có ý nghĩa thống kê (P-value < 10%), 6 biến không có ý nghĩa thống kê đó là biến tập huấn (P-value = 0,484), biến lƣợng phân NPK (P-value = 0,398), biến lƣợng phân DAP (P-value = 0,781), biến lƣợng phân hữu cơ (P-value = 0,714), biến lƣợng nhiên liệu (P-value = 0,699) và biến số ngày công LĐGĐ (P-value = 0,619). Trong các yếu tố đƣa vào kiểm định trong mô hình hàm năng suất thì

biến tuổi và biến kinh nghiệm có ảnh hƣởng mạnh đến năng suất của nông hộ tham gia mô hình. Các yếu tố còn lại cũng ảnh hƣởng nhƣng ít hơn. Cụ thể, năng suất của nông hộ không tham gia mô hình hợp tác xã tỉ lệ thuận với yếu tố kinh nghiệm và tỉ lệ nghịch với các yếu tố có ý nghĩa còn lại trong mô hình. Sự tác động đƣợc giải thích cụ thể nhƣ sau:

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố tuổi nông hộ (X1) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Với kết quả này cho thấy, tuổi của nông hộ tỉ lệ nghịch với năng suất. Tức là tuổi càng cao thì họ chỉ dựa vào kinh nghiệm của mình, dựa vào những kiến thức có sẵn, theo lối truyền thống và không chịu khó tiếp thu kỹ thuật mới tại các lớp tập huấn của huyện nên năng suất đạt không cao, mặc khác họ thấy rằng phải tốn nhiều thời gian cho các lớp tập huấn thay vì làm vƣờn hoặc lớp ở quá xa nơi họ ở, không thuận tiện cho việc học hỏi, phần lớn là hỏi thăm hàng xóm, các nông hộ khác sau đó tích lũy thành kinh nghiệm của mình. Do đó khi tuổi càng cao thì năng suất trung bình giảm 38,159 kg/công với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố trình độ học vấn (X2) có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và âm. Kết quả cho thấy trình độ học vấn tỉ lệ nghịch với năng suất, khi trình độ học vấn càng cao với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng suất của nông hộ giảm trung bình 17,594 kg/công.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố kinh nghiệm (X4) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Kinh nghiệm tỉ lệ thuận với năng suất, là khi tích lũy nhiều qua các các năm sản xuất nhà vƣờn sẽ biết đƣợc khi nào thì bón phân, tỉa cành, bón thúc ra hoa, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ những nông hộ khác cũng giúp tăng kinh nghiệm cho bản thân, vì vậy khi kinh nghiệm càng cao trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng suât của nông hộ nằm ngoài mô hình HTX tăng 134.004 kg/công.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng giống (X5) có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và âm. Kết quả cho thấy mật độ cây trồng trên 1 công đất càng nhiều thì sẽ gây khó khăn cho sự phát triển của cây, cây trồng quá dày đặt thì việc hấp thụ chất dinh dƣỡng không đủ cung cấp cho cây, ảnh hƣởng đến chất lƣợng trái và giảm năng suất, do đó khi tăng thêm 1 cây/công thì năng suất có thể giảm trung bình 2.135 kg/công với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

 Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng thuốc BVTV (X9) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Điều này cho thấy việc sử dụng nhiều thuốc BVTV sẽ làm giảm chất lƣợng cũng nhƣ năng suất của cây chanh. Khi tăng thêm 1 lít thuốc BVTV sẽ làm năng suất cây giảm 98,819 kg/công trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

4.3.4. Phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã trồng chanh so với các nông hộ không tham gia mô hình

Bảng 4.16: Phân tích và so sánh các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ tại xã Đông Thạnh năm 2012 - 2013

Chỉ số ĐVT HTX Ngoài HTX C/L tƣơng đối (%) C/L tuyệt đối Tổng diện tích/hộ công 7,23 5,53 30,74 1,70

Năng suất kg/công 2.787 2.433 14,55 354

Giá bán đồng/kg 15.910 14.893 6,83 1.017

Tổng chi phí 1.000đ/công/năm 2.540 3.078 - 21,18 - 538

Doanh thu 1.000đ/công/năm 44.293 36.186 22,40 8.107

Lợi nhuận 1.000đ/công/năm 41.753 33.108 26,11 8.645

Thu nhập 1.000đ/công/năm 43.284 34.737 24,60 8.547 TN/CP lần 17,31 12,25 41,31 5,06 DT/CP lần 17,71 11,77 50,47 5,94 LN/CP lần 16,71 11,25 48,53 5,46 LN/DT lần 0,94 0,91 3,29 0,03 TN/NC LĐGĐ 1.000đ/ngày 2.138 1.780 20,11 358 DT/NC LĐGĐ 1.000đ/ngày 2.188 1.854 18,02 334 LN/NC LĐGĐ 1.000đ/ngày 2.063 1.697 21,57 366

(Nguồn: số liệu khảo sát từ 60 hộ từ 10/2013)

Từ bảng thống kê 4.16 ta thấy đƣợc diện tích của hộ tham gia mô hình trung bình là 7,23 công. Với giá bán trung bình là 15.910 đ/kg và năng suất bình quân đạt đƣợc là 2.787 kg/công/năm thì doanh thu của nông hộ đạt đƣợc trung bình là 44.292.667 đ/công/năm.

Đối với các hộ nằm ngoài mô hình thì diện tích trung bình chỉ có 5,53 công. Với giá bán bình quân là 14.893 đ/kg và năng suất đạt đƣợc trung bình là 2.433 kg/công/năm thì doanh thu bình quân mà nông hộ thu đƣợc là 36.186.033 đ/công/năm.

 Tổng tất cả các chi phí mà các hộ tham gia mô hình phải chi trung bình mỗi năm của các hộ là 2.539.971 đ/công/năm, thấp hơn chi phí phải chi của các nông hộ nằm ngoài mô hình là 538.442 đ/công/năm.

 Doanh thu các hộ không tham gia mô hình đạt đƣợc là 36.186.033 đ/công/năm và lợi nhuận là 33.107.620 đ/công/năm, thấp hơn doanh thu của các hộ nằm trong mô hình 8.106.634 đ/công/năm và có lợi nhuận thấp hơn 8.645.075 đ/công/năm.

 Tỷ số thu nhập/chi phí của nông hộ tham gia mô hình trung bình là 17,31 nghĩa là nếu bỏ ra 1 ngàn đồng chi phí thì nông hộ sẽ thu đƣợc 17,31 ngàn đồng thu nhập. Đối với các hộ không tham gia chỉ thu đƣợc 12,25 ngàn đồng.

 Nếu các nông hộ tham gia mô hình đầu tƣ thêm 1 ngàn đồng chi phí sẽ thu đƣợc 17,71 ngàn đồng doanh thu, trong đó bao gồm 16,71 ngàn đồng lợi nhuận, thì các hộ không tham gia mô hình thu đƣợc 11,77 ngàn đồng doanh thu trong đó có 11,25 ngàn đồng lợi nhuận.

 Tỷ số lợi nhuận/doanh thu của nông hộ tham gia hợp tác xã là 0,94 tức là khi nhà vƣờn thu đƣợc 1 ngàn đồng doanh thu từ việc bán chanh thì trong đó họ nhận đƣợc 0,94 ngàn đồng lợi nhuận. Còn các hộ nằm ngoài thì thu đƣợc 0,91 ngàn đồng lợi nhuận.

Qua bảng so sánh cho thấy mô hình hợp tác xã mang lại hiệu quả tài chính cao hơn so với các nông hộ không tham gia mô hình. Đặc biệt là chi phí phân bón thuốc bvtv bỏ ra ít hơn, chi phí thuê lao động cũng ít hơn nhƣng lại có hiệu quả cao hơn, lợi nhuận nhiều hơn do đạt đƣợc năng suất cao hơn.

Giá bán của hợp tác xã cao hơn ngoài hợp tác xã 1.017 đ/kg (tƣơng ứng 6,83%). Bên cạnh đó, số ngày công lao động gia đình của nông hộ tham gia mô hình thấp nhất là 18 ngày trong khi các hộ nằm ngoài mô hình chỉ có 16 ngày. Đồng thời tổng chi phí của hộ tham gia mô hình thấp hơn hộ không tham gia

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không có tham gia hợp tác xã ở xã đông thạnh, huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)