Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ thu đông năm 2013 của nông hộ tại phường long hưng, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 31)

7. Kết luận:

3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội

3.2.2.1 Đơn vị hành chính

Phƣờng gồm có7 khu vực:

19

Khu vực Long Thành: diện tích 224,51 ha. Khu vực Phú Luông: diện tích 287,71 ha. Khu vực Long Hòa: diện tích 302,18 ha. Khu vực Thới Hƣng: diện tích 307,1 ha. Khu vực Thới Hòa B: diện tích 258,25 ha. Khu vực Thới Hòa C: diện tích 247,57 ha.

3.2.2.2 Dân số và lao động

Đến tháng 9 năm 2013, phƣờng có tổng số 3.203 hộ, trong đó khu vực Long Định có tổng số hộ cao nhất với 564 hộ, tiếp đó là khu vực Phú Luông với tổng số 551 hộ. Các khu vực có sự phân bố dân cƣ khá đồng đều, tuy nhiên chỉ có khu vực Long Hòa có sự phân bố dân cƣ thấp nhất với tổng số 228 hộ trên tổng diện tích 302,18 ha, là nơi có diện tích cao chỉ đứng sau khu vực Thới Hƣng (diện tích 307,1 ha).

Đa số ngƣời dân ở phƣờng Long Hƣng đều là tín đồ tôn giáo với tỷ lệ trung bình là 72,18%, trong đó khu vực Long Định và Long Thành là nơi có tỷ lệ tín đồ tôn giáo cao nhất với tỷ lệ lần lƣợt là 87,01 % và 81,12%. Đa số ngƣời dân theo đạo Phật Giáo Hòa Hảo, dân cƣ đa số sống bằng nghề nông nghiệp và mua bán nhỏ, tình hình kinh tế phát triển ổn định.

Ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ nhỏ trong thành phần dân cƣ của phƣờng với tỷ lệ 0,49%.

Phƣờng Long Hƣng luôn đặt mục tiêu giải quyết việc làm và đào tạo lao động cho ngƣời dân lên hàng đầu. Trong năm nay, phƣờng đã tổ chức 2 lớp dạy nghề (lớp may gia dụng và sửa xe gắn máy) có 60 ngƣời tham dự, đạt 100% kế hoạch. Trong đó lớp may gia dụng đã bế giảng, các học viên rất hài lòng với mô hình dạy nghề của địa phƣơng. Ngoài ta, phƣờng còn giải quyết hồ sơ xin việc làm cho 787 lƣợt ngƣời, đạt 98,37 % kế hoạch.

3.2.2.3 Giao thông, thủy lợi

Công tác giao thông thủy lợi đƣợc triển khai một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Thực hiện phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Từ đầu năm 2013 đến nay đã nâng cấp mở rộng tu sửa bằng cách đổ đá bụi và bê tông hóa các tuyến đƣờng giao thông ở các khu vực với tổng chiều dài 8.407m, tổng kinh phí 52 triệu đồng và 333 ngày công lao động do nhân dân đóng góp, đạt 210, 17% kế hoạch. Bắt mới và sửa chữa 11 cây cầu bê tông thuộc khu vực Phú Luông, Long Hòa, Thới Hòa B, Thới Hòa C, Long Định, Long Thành với tổng kinh phí 129, 25 triệu đồng và 487 ngày công lao động do nhân dân đóng

20

góp, đạt 360,6% kế hoạch. Tuyến đƣờng nhựa cống Ông Tà – Quốc lộ 91 với tổng chiều dài 2.300m do quận đầu tƣ đến nay công trình đã cơ bản hoàn thành khối lƣợng đào đắp, bơm cát nền hạ. Công trình láng nhựa đƣờng Long Định – Long Thành – Thới Hƣng tổng chiều dài 4.269m đã khởi công thực hiện đạt 60% khối lƣợng công trình.

Về hệ thống thủy lợi, đến cuối năm 2012 đã nghiệm thu đƣa vào sử dụng 3 tuyến kinh: Cần Đốt, rạch Năm Hóng, tuyến kênh giáp ranh Nông trƣờng Sông Hậu, còn lại 1 tuyến kênh Cựa Gà (khu vực Long Hòa) đang nghiệm thu, Ủy ban nhân dân phƣờng tiếp tục chỉ đạo khu vực tổ chức họp dân các tuyến kênh bị bồi lắng theo kiến nghị của cử tri. Đến năm 2013, tiếp tục rà soát các tuyến kênh bị bồi lắng đƣa ra họp dân xin ý kiến đề nghị về trên có kế hoạch nạo vét để phục vụ ngƣời dân tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.

3.2.2.4 Giáo dục và đào tạo

Các trƣờng tổ chức dạy và học đúng theo kế hoạch ngành giao, tổng kết năm học 2012 – 2013, triển khai kế hoạch hè và xét tốt nghiệp cho học sinh khối 5 và khối 9; tăng cƣờng bồi dƣỡng, phụ đạo cho học sinh yếu và tổ chức kỳ thi tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông (THPT) năm học 2012 – 2013 an toàn, đúng nội quy, quy chế đề ra kết quả tốt nghiệp THPT 2012 – 2013 đạt 100%.

Tổ chức tổng kết công tác mù chữ - phổ cập giáo dục năm 2012 và triển khai phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2013 đúng thời gian quy định.

Năm học 2012 – 2013 các trƣờng tổ chức huy động học sinh ra lớp (trong đó nhà trẻ 51 cháu đạt 60% kế hoạch, trẻ mẫu giáo 626 cháu đạt 139,11% kế hoạch, học sinh tiểu học 626 học sinh đạt 107% kế hoạch, học sinh THPT 738 học sinh đạt 97,10% kế hoạch.

3.2.2.5 Tình hình sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng cao cơ cấu kinh tế của phƣờng, số lao động tham gia vào trong quá trình sản xuất rất đông. Phƣờng hiện nay có 24 máy suốt, 28 máy xới, máy cày phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Cho thấy có phƣờng sự đầu tƣ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật cho nông nghiệp, coi đó là lĩnh vực then chốt để phát triển kinh tế - xã hội.

21

a) Trồng trọt

Cây lúa

Bảng 3.1: Tình hình sản xuất lúa của phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt

đối đối (%) Tƣơng

Tuyệt

đối đối (%) Tƣơng Diện tích (ha) 3.097 3.307 3.427 210,00 6,78 120,00 3,63 Đông Xuân 1.213 1.234 1.223 21,00 1,73 -11,00 -0,89 Hè Thu 1.000 973 1.083 -27,00 -2,70 110,00 11,31 Thu Đông 884 1.100 1.121 216,00 24,43 21,00 1,91 Năng suất (tấn/ha) 5,285 5,348 5,379 0,063 1,19 0,031 0,58 Đông Xuân 7,005 7,156 7,297 0,151 2,15 0,141 1,97 Hè Thu 4,352 4,408 4,441 0,056 1,29 0,033 0,75 Thu Đông 3,982 4,152 4,194 0,170 4,26 0,042 1,01 Sản lƣợng (tấn) 16.369 17.686 18.435 1.317,00 8,05 749,00 4,23 Đông Xuân 8.497 8.830 8.924 333,00 3,92 94,00 1,06 Hè Thu 4.352 4.289 4.810 -63,00 -1,45 521,00 12,15 Thu Đông 3.520 4.567 4.701 1.047,00 29,74 134,00 2,93

Nguồn: Chi cục thống kê quận Ô Môn, 2012

Nhìn chung, tình hình sản xuất lúa của phƣờng phát triển theo chiều hƣớng đi lên, tăng khá đồng đều cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng.

Về diện tích: tăng cao nhất trong năm 2011, tăng 210 ha so với năm 2010, tƣơng đƣơng tăng 6,7%. Diện tích trồng lúa tăng là do hiệu quả kinh tế mà nó mang lại đã đáp ứng và đảm bảo đƣợc nhu cầu sống của ngƣời dân. Vụ Đông Xuân là vụ sản xuất chính nên có diện tích gieo sạ lớn nhất, tuy nhiên diện tích trong mùa vụ này cũng giảm nhẹ trong năm 2012 với 0,89%. Thay vào đó, diện tích trồng lúa vụ Thu Đông lại tăng lên khá cao trong năm 2011, tăng khoảng 216 ha so với năm 2010, tƣơng đƣơng 24,43%. Điều này cho thấy nông dân đang có xu hƣớng trồng lúa 3 vụ nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.

Về năng suất: năng suất tăng khá ổn định qua các năm, với năng suất bình quân cả năm 2012 đạt 5,379 tấn/ha.

Đồng thời với việc tăng diện tích và tăng năng suất trên mỗi héc ta lúa thì tổng sản lƣợng lúa của cả phƣờng cũng tăng cao nhất vào năm 2011 với tỷ lệ tăng 8,05%, tƣơng đƣơng tăng 1.317 tấn so với năm trƣớc. Kết quả đạt đƣợc rất khả quan là do là do tình hình thời tiết thuận lợi cho sản xuất, bên cạnh đó

22

là sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong công tác hỗ trợ, tƣ vấn kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất.

Đến cuối tháng 8 năm 2013, ngƣời dân đã xuống giống đƣợc 3.529,3 ha, đạt 109,5% kế hoạch, năng suất bình quân 6,7 tấn/ha, cao hơn rất nhiều so với năm 2012. Tổng sản lƣợng tăng lên vƣợt bật với 23.646,31 tấn, đạt 131,80% kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy việc sản xuất lúa là một lĩnh vực đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế của hộ gia đình và xã hội.

Cây màu

Trong 8 tháng đầu năm 2013, diện tích rau màu xuống giống đƣợc 355 ha, đạt 99,43% so với kế hoạch. Các loại cây đƣợc trồng chủ yếu nhƣ mè, đậu xanh, dƣa hấu, đậu bắp, rau cải, nấm rơm, .. Đây là những loại rau màu dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của phƣờng, mang lại thu nhập cao. Đặc biệt mè là loại cây đƣợc ngƣời dân nơi đây ƣa chuộng bởi khả năng thích ứng cao với đất đai, ít công chăm sóc, … Đến nay toàn phƣờng đã thu hoạch đƣợc 210 ha rau màu, sản lƣợng bình quân 6,6 tấn/ha.

b) Chăn nuôi

Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi của phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Con Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt

đối đối (%) Tƣơng

Tuyệt

đối đối (%) Tƣơng Đàn trâu, bò 71 74 75 3 4,23 1 1,35 Đàn heo 1.428 1.576 1.742 148 10,36 166 10,53 Đàn gia cầm 25.430 39.538 29.689 14.108 55,48 -9.849 -24,91

Nguồn: Chi cục thống kê quận Ô Môn, 2012

Số lƣợng đàn trâu, bò và đàn heo trên địa bàn tăng khá ổn định nhƣng với mức tăng khá nhẹ qua các năm. Tuy nhiên số lƣợng đàn gia cầm lại giảm một cách đáng kể vào năm 2012 với khoảng 9.849 con do nạn dịch cúm gia cầm xảy ra, gây tâm lý bất ổn cho ngƣời dân trong việc chọn nuôi gà, vịt. Bên cạnh đó là thiệt hại trong quá trình chăn nuôi do nạn dịch cúm.

Trong năm 2013, với sự chỉ đạo của UBND phƣờng về công tác vận động bà con tiếp tục tạo đàn, nuôi mới gia súc, gia cầm mà trong 8 tháng đầu

23

năm đã đạt đƣợc kết quả khả quan với tổng đàn gia súc có 3.093 con, đạt 178,78% kế hoạch (trong đó nuôi mới 2.361 con) và đàn gia cầm có 24.995 con, đạt 99,98% kế hoạch (trong đó nuôi mới 14.455 con). Cán bộ thú y thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nên không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn.

c) Thủy sản

Ngành thủy sản cũng là một ngành khá phát triển ở phƣờng Long Hƣng bởi sự phù hợp về nguồn nƣớc nuôi trồng thủy sản, diện tích nuôi trồng đều tăng khá rõ rệt qua các năm.

Trong 10 tháng đầu năm 2012, tổng diện tích nuôi thủy sản của phƣờng là 193,01ha, tăng 89,41ha so với cùng kỳ năm trƣớc, sản lƣợng 11.429 tấn đạt 100,15% kế hoạch.

Tổng kết 8 tháng năm 2013, diện tích ao nuôi cá các loại trên địa bàn là 370,5 ha (trong đó ao thâm canh nuôi cá giống, cá thịt các loại và 3 lồng bè nuôi cá bống tƣợng). Một ha hiện nuôi ba ba với tổng đàn 16.400 con, thu hoạch 145 ha các loại cá giống, cá thịt, sản lƣợng 2.062 tấn, đạt 30,21% kế hoạch đề ra. Ngƣời dân chủ yếu nuôi cá giống nên sản lƣợng chƣa đạt yêu cầu theo kế hoạch, giá cá thịt cũng thƣờng xuyên dao động theo chiều hƣớng không có lợi cho bà con nên ngƣời dân chƣa dám mạnh dạn đầu tƣ.

3.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở PHƢỜNG LONG HƢNG, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.3.1 Thông tin về nông hộ tham gia sản xuất lúa ở phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố cần Thơ Hƣng, quận Ô Môn, thành phố cần Thơ

Thông tin chung về nông hộ sản xuất lúa vụ Thu Đông năm 2013 ở phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ của 70 hộ điều tra thực tế gồm có những yếu tố sau:

Bảng 3.3 thể hiện một số thông tin chung về nông hộ sản xuất lúa vụ Thu Đông năm 2013 tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Qua bảng 3.3 cho thấy tuổi trung bình của hộ làm lúa vào khoản 50,89 tuổi, trong đó hộ có tuổi cao nhất là 80 tuổi. Trình độ học vấn của hộ còn thấp với giá trị trung bình là 5,74 năm đi học, số lao động lao đình tham gia vào quá trình sản xuất lúa khoảng 2 ngƣời/hộ, điều này cho thấy hộ thƣờng sử dụng nguồn lao động có sẵn để tiết kiệm chi phí thuê mƣớn lao động nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận.

24

Bảng 3.3: Mô tả thông tin chung về nông hộ sản xuất lúa tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Khoản mục ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi chủ hộ Tuổi 25,00 80,00 50,89 12,23 Học vấn Năm 0,00 12,00 5,74 2,96 Số nhân khẩu Ngƣời/hộ 2,00 12,00 5,11 1,82 Số lao động tham gia sản xuất Ngƣời/hộ 1,00 7,00 2,11 1,27 Số năm kinh nghiệm Năm 5,00 51,00 24,61 11,04 Diện tích đất canh tác Công 2,60 39,00 11,14 7,27

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 70 hộ trồng lúa vụ Thu Đông 2013 tại phường Long Hưng Ghi chú: ĐVT, đơn vị tính.

3.3.1.1 Tuổi của nông hộ sản xuất lúa

Độ tuổi của ngƣời trồng lúa cũng có ảnh hƣởng khá lớn đến khả năng tiếp thu KHKT cũng nhƣ số năm kinh nghiệm có đƣợc trong sản xuất lúa. Bảng 3.4: Độ tuổi của lao động chính của nông hộ tại phƣờng Long Hƣng,

quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Độ tuổi Tần số Tỷ lệ(%)

Từ 20 đến 40 18 25,7

Từ 41 đến 60 36 51,4

Trên 60 16 22,9

Tổng 70 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 70 hộ trồng lúa vụ Thu Đông 2013 tại phường Long Hưng

Bảng 3.4 thể hiện độ tuổi của lao động chính của nông hộ sản lúa vụ Thu Đông năm 2013 tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Bảng 3.4 cho thấy độ tuổi của lao động chính của nông hộ nằm trong khoảng từ 41 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 51,4% trong tổng số mẫu quan sát đƣợc. Ngƣời có độ tuổi từ 20 đến 40 chiếm 25,7%, và trên 60 tuổi chiếm 22,9%. Điều này cho thấy việc vận dụng kinh nghiệm đã có đƣợc vào trong sản xuất là một phần quan trọng trong quá trình canh tác lúa. Tuy nhiên việc tiếp thu và ghi nhớ kiến thức canh tác mới từ các chuyên gia để vận dụng vào quá trình sản xất sẽ khó khăn hơn với độ tuổi của hộ.

25

3.3.1.2 Trình độ học vấn

Hình 3.2: Trình độ học vấn của lao động chính của nông hộ tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 70 hộ trồng lúa vụ Thu Đông 2013 tại phường Long Hưng

Từ kết quả điều tra thực tế cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ còn thấp, điều này cho thấy việc tiếp thu, triển khai và áp dụng tiến bộ KHKT mới vào trong sản xuất rất khó khăn. Học vấn của chủ hộ chiếm cao nhất là cấp 1 với 34 ngƣời trên tổng số 70 ngƣời điều tra (chiếm 49% tổng số mẫu quan sát), tiếp đến là 28 ngƣời với trình độ cấp 2 (chiếm 40%). Số hộ có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ rất thấp với 10%, bên cạnh đó vẫn có ngƣời bị mù chữ. Trình độ học vấn ở mức trung bình và thấp cho thấy việc nắm bắt thông tin kỹ thuật từ ti vi, báo đài, nhân viên công ty thuốc BVTV còn nhiều hạn chế, gây ảnh hƣởng đến việc tăng năng suất và sản lƣợng lúa.

3.3.1.3 Lao động

Đối với bất cứ khâu nào trong quá trình sản xuất lúa đều cần sử dụng đến lao động nhƣ khâu ngâm ủ giống, gieo sạ, làm đất, phun thuốc, bón phân, … Ngƣời dân có thể thuê lao động, hay để tiết kiệm hơn và tận dụng nguồn lực sẵn có, họ sử dụng nguồn lao động có tại nhà, đặc biệt đối với những hộ có diện tích đất khá nhỏ và manh mún. Việc sử dụng lao động nhà giúp làm giảm đáng kể chi phí thuê lao động và tận dụng tốt đƣợc khoảng thời gian nhàn rỗi của thành viên trong gia đình. Hộ có lao động gia đình tham gia trồng lúa cao nhất là 7 ngƣời, thấp nhất là 1 ngƣời, với mức lao động gia đình trung bình là 2 ngƣời trên một hộ trồng lúa. Nguồn lao động này giúp hộ tiết kiệm đƣợc chi phí thuê lao động, đặc biệt trong điều kiện nguồn lao động khan hiếm và giá thuê lao động khá cao nhƣ hiện nay. Thành phần lao động nhà thƣờng gồm có cha, mẹ, hoặc con không đi học hay không có công việc ổn định. Những hộ có

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ thu đông năm 2013 của nông hộ tại phường long hưng, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)