Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ thu đông năm 2013 của nông hộ tại phường long hưng, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 67)

7. Kết luận:

4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa

MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Tìm ra giống lúa mới ngắn ngày phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn để thay thế cho giống lúa IR50404 nhằm mang lại năng suất cao.

Sử dụng lƣợng giống theo mức khuyến cáo của các chƣơng trình kỹ thuật nhằm giảm lƣợng giống, tiết kiệm chi phí và đem lại mức hiệu quả sản xuất tốt nhất.

55

Tổ chức các buổi tập huấn để phổ biến KHKT đến rộng rãi ngƣời dân chứ không chỉ là các buổi hội thảo. Trong các buổi tập huấn thì tăng cƣờng hỗ trợ, đào tạo cho nông dân về các kỹ thuật canh tác lúa, liều lƣợng phân, thuốc hợp lý cần sử dụng và sử dụng vào thời điểm nào là thích hợp nhất để cây lúa phát triển tốt và để giúp nông dân lựa chọn đầu vào tối ƣu nhất cho mình. Đồng thời thƣờng xuyên nâng cao năng lực, trình độ quản lý của cán bộ nông nghiệp của phƣờng bằng các buổi tập huấn, hƣớng dẫn của cán bộ cấp cao hơn để có sự hƣớng dẫn chính xác và đầy đủ cho nông dân. Vận động nông dân tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, hội thảo để hộ có trình độ canh tác thấp có thể nâng cao năng lực sản xuất và giúp hộ có trình độ canh tác cao phát huy hơn nữa lợi thế của mình.

Lúa sau khi thu hoạch thƣờng bán ngay cho thƣơng lái chứ chƣa đƣợc bao tiêu sản phẩm làm cho giá bán thấp và thƣờng bị ép giá. Bên cạnh đó, hệ thống kho bãi chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dự trữ của ngƣời dân và chi phí phơi sấy lúa lại cao nên việc bán ngay sau thu hoạch là lựa chọn chiếm nhiều nhất (98,67%). Vì vậy cần có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân từ đầu vào cho đến đầu ra bằng các hợp đồng kinh doanh nông nghiệp.

Hỗ trợ kinh phí cho các buổi tập huấn, hội thảo … để đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn và đƣa kỹ thuật sản xuất mới đến với ngƣời dân một cách tốt nhất.

Bình ổn giá vật tƣ nông nghiệp, liên kết với các công ty thuốc BVTV để cung ứng phân, thuốc đến thẳng ngƣời dân nhằm giảm đƣợc chi phí trung gian.

56

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên có thể thấy đƣợc rằng nghề trồng lúa nƣớc của ngƣời dân ở phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ tuy phát triển nhƣng chƣa đƣợc sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phƣơng trong đầu tƣ và phát triển lĩnh vực này. Ngƣời dân chủ yếu canh tác lúa theo kinh nghiệm cá nhân đƣợc tích lũy qua nhiều năm sản xuất hoặc học hỏi đƣợc từ ng chời trồng lúa xung quanh chứ ít tiếp thu và hiểu biết đƣợc kỹ thuật sản xuất từ cán bộ khuyến nông hay các chuyên gia. Lao động gia đình là nguồn lao động chính trong sản xuất lúa, trung bình khoảng hơn 2ngày/công. Lúa sau khi thu hoạch đƣợc bán ngay cho thƣơng lái và một số ít thì dự trữ để làm giống cho vụ sau và để ăn. Do không có kênh tiêu thụ, phân phối chính thức để bao tiêu sản phẩm cho ngƣời dân nên họ thƣờng gặp phải tình trạng đƣợc mùa mất giá, sản phẩm do mình làm ra nhƣng họ lại không có quyền quyết định giá cả. Bên cạnh đó còn gặp phải nhiều vấn đề bất cập trong quá trình sản xuất nhƣ hệ thống giao thông, thủy lợi còn khá khó khăn ở một số khu vực, tình hình tăng giá của các yếu tố đầu vào nhƣ phân, thuốc ngày càng trở thành sức ép nặng nề đối với ngƣời dân.

Trong cơ cấu chi phí sản xuất trung bình trong vụ lúa Thu Đông năm 2013 tại phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ thì chi phí phân bón chiếm tỷ trọng lớn nhất với 28,16%, tƣơng đƣơng 494.213 đồng/công, chi phí lao động gia đình chiếm 19,69% với giá trị 345.604 đồng/công. Năng suất lúa bình quân trong vụ là 626 kg/công và với giá bán trung bình là 4.311,57 đồng/kg thì doanh thu bình quân là 2.698.157 đồng/công. Lợi nhuận trung bình của hộ là 946.164 đồng/công, 7.834.500 đồng/hộ sau khi đã trừ đi các khoản chi phí đầu vào. Do đây không phải là vụ sản xuất chính nên năng suất lúa không cao nhƣ vụ Đông Xuân, cộng với các khoản chi phí đầu vào luôn tăng theo thời gian, giá bán thấp làm cho lợi nhuận của hộ khá thấp. Tuy nhiên, khoản lợi nhuận này đóng góp rất lớn vào việc tăng thu nhập cho nông hộ, góp phần ổn định kinh tế gia đình và cuộc sống.

Trong mô hình hàm năng suất, sau khi đƣợc ƣớc lƣợng kết quả thì có 6 yếu tố đầu vào có ảnh hƣởng đến việc tăng hay giảm năng suất của ngƣời dân đó là lƣợng giống gieo sạ, lƣợng phân N, K, ngày công lao động (bao gồm cả lao động gia đình), chi phí thuốc và tham gia tập huấn. Nguyễn Thị Xuân Mộng (2013, trang 63) nhận địng rằng “Mật độ gieo sạ có quan hệ ngƣợc chiều với năng suất lúa sản xuất đƣợc”. Điều này có thể đƣợc giải thích rằng

57

gieo sạ dày sẽ làm cho lúa dễ bị nhiễm bệnh dẫn đến năng suất thấp. Ngoài ra, biến ngày công lao động cũng có quyết định rất lớn đến năng suất. Khi ngày công lao động càng tăng thì sẽ góp phần nâng cao năng suất do lúa đƣợc chăm sóc nhiều hơn từ khâu chuẩn bị làm đất đến suốt quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúa … Phân N và phân K cũng góp phần rất quan trọng trong việc tăng năng suất lúa thu hoạch vì đây là loại phân rất cần thiết cho nhu cầu phát triển của cây. Sau khi ƣớc lƣợng các yếu tố đầu vào trong mô hình hàm lợi nhuận thì xác định có 3 yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ Thu Đông đó là chi phí thuốc nông dƣợc, ngày công lao động và tập huấn. Việc tập huấn làm tăng lợi nhuận cho nông hộ do hộ sẽ sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón, nông dƣợc hợp lý (Phạm Lê Thông và cộng sự, 2011).

Từ những kết quả trên và một số khó khăn trong quá trình sản xuất nhƣ ngƣời dân áp dụng KHKT vào sản xuất còn hạn chế, địa phƣơng chƣa tổ chức các buổi tập huấn cho ngƣời dân mà chủ yếu là các buổi hội thảo từ các nhân viên công ty thuốc BTVT, chƣa có doanh nghiệp nào bao tiêu sản phẩm để ổn định đầu ra, giá cả phân thuốc tăng cao vào mỗi vụ sản xuất … để đề xuất ra một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất lúa cho ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu. Hợp tác với các doanh nghiệp để thực hiện hợp đồng nông nghiệp nhằm bao tiêu sản phẩm cho nông dân, ổn định đƣợc đầu ra, tránh tình trạng đƣợc mùa mất giá. Nghiên cứu tìm ra các giống lúa mới ngắn ngày, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhƣỡng tại địa bàn để đem lại mức năng suất cao nhất. Tổ chức các buổi tập huấn KHKT để ngƣời dân tham gia và học hỏi kiến thức từ các chuyên gia. Đồng thời ngƣời dân cũng cần tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm bản thân với các hộ xung quanh để nâng cao khả năng hiểu biết về KHKT và vận dụng tốt vào trong sản xuất…

5.2 KIẾN NGHỊ

5.2.1 Đối với ngƣời nông dân

Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin KHKT để áp dụng vào trong canh tác từ các chƣơng trình tập huấn, hội thảo, chƣơng trình nông nghiệp trên ti vi, radio … Trao đổi thông tin khoa học và kinh nghiệm sản xuất với những hộ xung quanh. Đồng thời thay đổi quan niệm canh tác từ lâu đời và thay thế vào đó là thông tin kỹ thuật mới.

Thay đổi giống lúa mới có chất lƣợng hơn, phù hợp với thỗ nhƣỡng và có khả năng chống chịu sâu bệnh cao. Bên cạnh đó không nên sử dụng nguồn lúa nhà để làm giống vì rất dễ bị nhiễm sâu bệnh do giống bị thoái hóa mà nên mua từ các trại giống vì hạt giống đã đƣợc kiểm định và xử lý mầm bệnh. Sạ

58

hàng để tiết kiệm đƣợc lƣợng giống, giảm chi phí gieo sạ và chi phí phân, thuốc.

Thƣờng xuyên thăm đồng để phát hiện dịch bệnh và có phƣơng pháp phòng trị kịp thời, hiệu quả.

Sử dụng hợp lý phân, thuốc, nhằm giảm chi phí đầu vào, tránh tình trạng lạm dụng quá mức gây tích tụ trong đất và thải ra nguồn nƣớc sinh hoạt. Thu gom, xử lý đúng cách bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng. Phòng và trị bệnh cho cây lúa đúng thời điểm để đảm bảo đặt năng suất và lợi nhuận cao. Đồng thời, hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thi thu hoạch nhằm làm giảm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sinh hoạt, sức khỏe ngƣời dân, gây cản trở giao thông đối với rơm đƣợc đốt ven đƣờng. Ngoài ra, đốt đồng nhiều lần còn làm cho đất bị biến chất trở nên chay cứng, khô cằn, canh tác lúa không đạt năng suất cao.

5.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng

Tổ chức các buổi tập huấn khoa học – kỹ thuật nhằm phổ biến các chƣơng trình nông nghiệp cho ngƣời dân để họ có thể áp dụng vào trong quá trình sản xuất. Do trình độ học vấn của ngƣời dân còn thấp và đa số là ngƣời lớn tuổi nên cần tổ chức nhiều lần để cho hộ có thể tiếp thu tốt hơn.

Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho cán bộ nông nghiệp địa phƣơng để có sự hƣớng dẫn chi tiết cụ thể và đầy đủ về kỹ thuật sản xuất trong nông nghiệp.

Đầu tƣ nhiều hơn về phát triển cơ sở hạ tầng, cũng cố đê bao thủy lợi, nạo vét kênh rạch, phục vụ cho vận chuyển và cung cấp nƣớc tƣới tiêu ngày càng tốt hơn, đặc biệt là ở những vùng sâu xa và khó khăn.

Theo dõi và cập nhật thƣờng xuyên tình hình sản xuất của nông hộ để phát hiện kịp thời tình hình phát triển sâu bệnh và có giải pháp hỗ trợ, hƣớng dẫn nông hộ cách giải quyết khi có dịch bệnh phát sinh.

Phổ biến các loại giống mới phù hợp với đất đai của địa phƣơng và cho năng suất cao. Có chính sách hỗ trợ giá giống đầu vào đối với những giống lúa có chất lƣợng cao nhằm khuyến khích ngƣời dân sản xuất, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Tìm kiếm và phối hợp với các doanh nghiệp thu mua lúa gạo nhằm đảm bảo đầu ra ổn định cho ngƣời dân, tránh tình trạng bị ép giá. Đồng thời liên kết với cửa hàng nông nghiệp để bình ổn giá vật tƣ nông nghiệp cho ngƣời dân nhằm giảm bớt chi phí đầu vào, nâng cao lợi nhuận.

5.2.3 Đối với cơ quan nhà nƣớc

Bình ổn giá vật tƣ nông nghiệp, thƣờng xuyên kiểm tra để phát hiện các tổ chức hay cá nhân nào có hành vi kê giá vật tƣ lên cao so với quy định thì có biện pháp xử lý để răn đe, nhằm giúp nông dân có đƣợc lợi nhuận cao để ổn

59

định cuộc sống. Hoặc liên kết với doanh nghiệp nhằm cung ứng phân bón, thuốc BVTV đến thẳng ngƣời nông dân, không qua khâu trung gian.

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời dân yên tâm sản xuất.

Hợp tác với các doanh nghiệp thu mua lúa hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức khép kín từ khâu cung ứng đầu vào đến bao tiêu đầu ra cho nông dân. Liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp thông qua hợp đồng, đảm bảo lợi ích cho cả hai bên nếu hợp tác đảm bảo sự cân bằng về rủi ro và lợi ích.

Hỗ trợ kinh phí đầu tƣ máy móc, công cụ sạ hàng, hệ thống kho bãi, sấy lúa …

Liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp để phát huy tốt chức năng và nhiệm vụ của từng nhà.

Tổ chức cho nông dân tham gia chƣơng trình cánh đồng mẫu lớn và tuyên truyền về những lợi ích từ chƣơng trình này mang lại.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chi cục thống kê quận Ô Môn, 2012. Niên giám thống kê năm 2012. 2. Hệ thống cây lƣơng thực Việt Nam, 2012. Giống lúa IR50404 và hƣớng thay giống hiệu quả.

<http://foodcrops.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2175: ging-lua-ir50404-va-hng-thay-ging-hiu-qu&catid=54:cay-lua&Itemid=420>. [Truy cập ngày ngày 1 tháng 12 năm 2013].

3. Nguyễn Hữu Đặng, 2013. Bài giảng Kinh tế sản xuất. Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trƣờng Huy và Trần Thụy Ái Đông, 2012. Bài giảng môn học Kinh Tế Sản Xuất. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Thị Xuân Mộng, 2013. Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

6. Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân, Trần Thị Thu Duyên, 2011. So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa Học, số 18a 267 – 276.

7. Phòng thống kê phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, 2010. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.

8. Phòng thống kê phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, 2011. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân về kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012. 9. Phòng thống kê phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, 2012. Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

10. Phòng thống kê phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, 2013. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 8 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ đến cuối năm 2013.

11. Trần Lợi, 2010. Phân tích hiệu quả sản xuất mía của nông hộ huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng ĐH Cần Thơ.

12. Trần Quốc Khánh, 2005. Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

13. Võ Hồng Phƣợng, Huỳnh Trƣờng Huy, La Nguyễn Thùy Dung và Huỳnh Nhựt Phƣơng, 2008. Phân tích tình hình tiêu thụ lúa tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Chƣơng trình NPT Hà Lan..

61

PHỤ LỤC 1

Mẫu số…....Ngày ..…… Tháng ..…. Năm 2013

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ (VỤ LÚA THU ĐÔNG 2013)

Xin chào Ông (Bà), tôi tên: Trần Thị Kim Liễu là sinh viên trƣờng Đại Học Cần Thơ. Hiện tại tôi đang thực tập tốt nghiệp ngành Kinh Tế Nông Nghiệp và thực hiện đề tài: “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”. Xin Ông (Bà) vui lòng dành cho tôi một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau. Tất cả ý kiến của ông bà đều rất quan trọng tới đề tài nghiên cứu. Tôi xin cam đoan tất cả thông tin của Ông (Bà) chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu và sẽ đƣợc bảo mật. Rất mong đƣợc sự cộng tác của Ông (Bà). Xin chân thành cảm ơn!

A.THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

A.1 Họ tên đáp viên: ………. A.2 Năm sinh: ………. A.3 Giới tính: Nam/Nữ A.4 Trình độ văn hóa:………. A.5 Địa chỉ: khu vực ………., phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn – Cần Thơ

A.6 Tổng số nhân khẩu trong gia đình: …………. ngƣời.

A.7 Số lao động tham gia sản xuất: ………..ngƣời (có ………. lao động nữ). A.8 Kinh nghiệm trồng lúa: ………. năm.

B.THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. DIỆN TÍCH (đvt: 1 công = ……… m2)

1.1 Xin Ông (Bà) cho biết hệ thống canh tác của gia đình? (1)Lúa (2) Lúa – cây ăn trái (3) Lúa – màu (4) Khác

1.2 Xin Ông (Bà) cho biết diện tích đất của gia đình? Diện tích Đất nhà [1] Đất thuê mƣớn [2] Đất nhà cho thuê [3] Tổng cộng [4]=[1]+[2]+[3] Tổng diện tích Diện tích trồng lúa 2. GIỐNG

2.1 Xin Ông (Bà) cho biết các thông tin về chi phí lúa giống, nguồn giống?

Tên giống Diện tích (công) Lƣợng giống (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Nguồn giống (*)

62 Ghi chú: (*) Nguồn giống:

(1) Tự để giống (2) Mua từ nông trƣờng, trại giống

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ thu đông năm 2013 của nông hộ tại phường long hưng, quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)