Những câu văn trần thuật chứa đựng nhiều thông tin

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong nhật ký chiến tranh của chu cẩm phong (KL07159) (Trang 51)

7. ốc c khóa luận

3.3. Những câu văn trần thuật chứa đựng nhiều thông tin

Không giống với ặng Thùy Trâm hay Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm hong kho c lên mình chiếc o lính ra chiến trường với tư c ch một nhà văn. Mặc dù vậy, trong hoàn cảnh khó khăn và gian khổ giữa vùng bom đạn, ngoài những giờ phút ngắn ngủi trong ngày dành cho s ng t c thì Chu Cẩm hong còn phải lao động, sản xuất và đi công t c rất nhiều. Tuy vậy thì với Chu Cẩm hong, mỗi khi được viết, được s ng t c không chỉ là tr ch nhiệm, là công việc mà còn là cả một niềm đam mê đối với anh. Ngay cả những khi viết nhật ký, công việc tưởng chừng như rất c nhân, rất riêng tư ấy thì Chu Cẩm hong cũng tranh thủ chuẩn bị cho những s ng t c của mình. Với cặp mắt quan s t rất sắc sảo, một trực gi c nắm bắt tâm lí bén nhạy, tinh tế, một lối ghi chân mộc và sinh động, Chu Cẩm hong đã chắt chiu những gì mắt thấy, tai nghe trên đường đi công t c vào những trang nhật ký với hi vọng có thể làm tư liệu ph c v cho những s ng t c sau này của anh nếu có cơ hội. Chính vì lẽ đó là trong những trang nhật ký của Chu Cẩm hong, ta bắt gặp rất nhiều câu văn, đoạn văn trần thuật về con người, về những chiến dịch, những miền quê anh qua… cung cấp những thông tin rất có gi trị và có nghĩa lịch sử rất to lớn. Kể về chiến công của người thiếu niên anh dũng, Chu Cẩm hong có

46

viết: “ Chiến sĩ Xong 16 tuổi người mảnh khảnh, nhỏ nhắn như một thiếu nhi

còn quàng khăn đỏ giữ khẩu B40 và mang gùi chất đầy những quả đạn B40 như những bắp chuối có cuống, màu vàng. Cái nhà mái bằng đồ sộ trước mặt. Trong đó đang đầy lúc nhúc bọn tình báo nước ngoài (theo con số nắm được, trong đó có 72 tên). Kê khẩu 40 lên vai, Xong bắn hai phát. Phát thứ nhất trúng vào góc dưới, phát thứ hai trúng góc trên, ngôi nhà sụp hẳn. Một chiếc xe bọc thép gần đấy xả đại liên ra. Xong chuyển khẩu B40 về chiếc xe tăng. Chiếc xe bốc cháy. Lại có một chiếc xe tăng khác xuất hiện,, chúng bắn đại liên và DK ra. Hai đồng chí hi sinh, hai đồng chí khác bị thương. Một viên đạn bắn ngay trước mặt Xong. Đất vào đầy miệng. Xong biết sức mình chỉ bắn được 4 phát là cùng, phát thứ 4 muốn để giành cho ngôi nhà thứ hai. Xong cầm thủ pháo và lựu đạn trường lên sát chiếc xe bọc thép. Xong phá hủy khẩu đại liên và khẩu ĐK. Xong bò đến rào, leo lên một bờ đất, gác khẩu sung vào rào Xong mới phát hiện viên đạn vặn chưa đúng khớp. Xong bình tĩnh nhảy xuống lắp lại rồi lại leo lên. Phát đạn nổ, vật ngã Xong xuống nằm thiếp đi. Trong con nửa mê nửa tỉnh Xong thấy tai mình điếc đặc, cổ rát rạt như muốn chảy máu, mũi khét, miệng đắng. Người mệt lả nằm xõng xoài. Lần đầu tiên Xong bắn cùng lúc 4 quả B40…” [19;129]. Hay viết về vùng đất

mình đi qua, anh viết rất tỉ mỉ: “Thạnh Mỹ là nơi xây dựng làng kiểu mẫu

của thời thằng Diệm. Giờ chỉ còn lại dấu vết ở một cái nền nhà, cái sườn nhà, hai trụ với cổng ra vào hoặc cái cầu tiêu đúc…Những con đường làng ở Gò Nổi này đều giống hệt nhau: con đường đất trắng mốc thếch vì thuốc bom và đại bác, hàng keo bị đánh xơ xác, còn giao thông hào ngay sát bên đường chạy ngoằn ngoèo uốn lượn trong các hàng keo, hố bom, hố đại bác, đất ngổn ngang gò đống, nhà cửa bị cháy trong các vườn, khẩu hiệu, bia căm thù…tất cả đều giống nhau, giống nhau ở cái xanh tươi, mát rượi của quá khứ, giống nhau cái dáng vẻ và không khí ác liệt của hiện tại” [19;79].

47

Câu văn, đoạn văn trần thuật là ta bắt gặp rất nhiều trong mỗi trang nhật ký của Chu Cẩm hong. ên cạnh m c đích viết ra để trải nỗi lòng và tâm sự thì ngay khi được công bố rộng rãi, cuốn Nhật ký chiến tranh với những thông tin trần thuật chân thực đã cung cấp cho thế hệ sau những cái nhìn kh ch quan đối với một thời đau thương của dân tộc oằn mình trong chiến tranh. Cuốn s ch mang trong mình gi trị lịch sử to lớn mà không phải t c phẩm nào cũng có được.

3 4 Sử dụng linh hoạt các loại câu kể, câu tả và câu cảm thán

Không giống như những cuốn nhật ký khác, Nhật ký chiến tranh của

Chu Cẩm hong có chút gì đó rất thời sự và có tính chính luận kh cao. Ta có thể hiểu được điều này bởi bản thân Chu Cẩm hong là một người sống rất nguyên tắc và anh rắt khắt khe với bản thân mình cho dù là trong s ng t c chuyên môn hay lao động sản xuất. Mặt kh c anh viết nhật ký không những để bộc lộ tâm tư, nỗi lòng mình mà anh còn tranh thủ viết lại những gì mình chứng kiến thực tế để làm tư liệu s ng t c, chính vì vậy mà nhật ký của Chu Cẩm hong sử d ng rất linh hoạt c c loại câu kể, câu tả và câu cảm th n.

Hiện thực tàn khốc của chiến tranh, đau thương, loạn lạc hiện lên rất chân thực dưới ngòi bút của nhà văn Chu Cẩm hong, đặc biệt bằng những

câu kể rất thuần th c: “Cả cánh đồng Đại Lộc mùa tháng 3 năm nay gần như

không thu được một hột: 1 ang giống thu 2 ang lúa! Bọn Mĩ phá hoại và trời nắng hạn. Suốt mấy tháng nay không có một hột mưa, ruộng khô nẻ, nứt ra những đường ruộng ngoằn ngoèo, dày đặc. Mặt ruộng nhăn nheo, gồ ghề, khô khốc. Lúa chỉ lên không đén hai gang tay thì vàng, đỏ cạch . Hiện nay đồng bào đang đi tìm giống lúa “Nông nghiệp 1” về để cấy. Giống này từ miền Bắc đưa vào, có những ưu điểm: cứng rạ, lá to như lá nếp, chỉ hai tháng rưỡi thu hoạch, sản lượng lại cao gấp đôi giống khác. Tất cả đang lo chống một nạn đói để tổng tấn công địch và nổi dậy đồng loạt” [19;72]. Hay khi viết

48

về một ngôi làng ven đất Hội An, nhà văn viết: “Làng ở gần địch, thấy rõ mồn một nhà cửa ở quận Hiếu Nhơn có mấy lá cờ bay vật vờ. Buổi sáng nghe tiếng hô tập thể dục của tụi lính Nam Triều Tiên, tiếng tập họp và tiếng gái hát. Sau đó bọn Nam Triều Tiên đi thành một đội hình hàng dọc, chúng vừa đi vừa chạy lấc láo theo sau xe bọc thép. Súng bắn loạn xạ. Tụi này hay dội cối lắm, cối dập hàng tràng. Có triệu chứng chúng định càn Trà Quế…Chúng định đi càn, nhưng đi qua Cẩm Châu gặp mìn, một chiếc xe bốc cháy, trực thăng hạ mấy lần, tụi lính chạy lăng xăng coi thật thảm hại. Ở vùng 4 cẩm Hà lại nổ hai trái mìn nữa…” [19;111]. Những câu kể có t c d ng rất lớn trong thành công của cuốn nhật ký này. Nó không những cung cấp thông tin làm tư liệu cho s ng t c của t c giả mà nó còn tạo cảm gi c mới lạ cho thể loại nhật ký. ọc những câu văn, đoạn văn kể như vậy, người đọc như đang đọc một cuốn sách tư liệu về chiến tranh hơn là đang đọc một cuốn nhật ký.

Xuất hiện xuyên suốt nội dung của cuốn Nhật ký chiến tranh là những

con người, những vùng đất mà nhà văn được gặp và đi qua. Những con người ấy, những mảnh đất ấy gắn bó với Chu Cẩm hong như chính những người thân và quê hương của mình. Cho dù gặp ai hay đi đâu, anh cũng có những ghi chép kh tỉ mỉ về họ. Dường như nhà văn làm vậy là để lưu giữ lại cho riêng mình những khoảnh khắc đ ng nhớ, những d ng dấp đ ng nhớ vào tận sâu trong trái tim. ể làm được điều này, Chu Cẩm hong sử d ng rất nhiều

câu tả, đặc biệt là tả người, anh có những quan s t tỉ mỉ và c thể: “L vẫn nhỏ

nhẻ hiền lành, dịu dàng. Hình ảnh hai năm trước mà vẫn giữ nguyên được vậy. Tóc vấn trần đen nhánh, mặt đầy đặn, phúc hậu, răng đều và trắng. Chỉ tiếc người hơi thấp. Lúc bình thường có vẻ đăm chiêu như đang suy nghĩ về một việc gì đó. Một người như L chỉ biết lo công tác. L tiến bộ rất nhanh, được nhiều người mến và giao những công việc xứng đáng. Nhìn L ký những quyết nghị, mình rất thương, nhỏ nhẻ và khiêm tốn. L ký mút trang giấy, đến

49

khi đồng chí bên cạnh chỉ cần phải ký ở trên đó một tí L cười hỏi bẽn lẽn, thật

thà” [19;261]. Hay: “Lê Thị Tín mập mạp, tròn trịa, cơ thể của cô tràn trề

sức sống mãnh liệt, sôi nổi của cái tuổi 20. Mặt tròn, lúc nào cũng ửng lên màu hồng, nhìn kĩ mới thấy những nốt tàn nhang phơn phớt, lấm tấm. Mắt long lanh, luôn luôn ẩn một nụ cười mỉm vừa như e thẹn vừa như sung sướng. Tín không đẹp nhưng rất có duyên, rất mặn mà, làm người ta ưa nhìn một cách đúng đắn, nồng nàn. Cách ăn mặc, sửa soạn hơi chải chuốt nhưng là một sự chải chuốt kín đáo. Chiếc áo xanh và chiếc áo lót màu trắng may khít thân hình gọn lẳn, tóc lúc nào cũng gọn gàng suôn sẻ” [19;220]… ọc những dòng viết này, ta thấy chân dung những chiến sĩ qua ngòi bút của Chu Cẩm hong hiện lên hết sức chân thực và sống động.

Nhật ký được viết để bày tỏ tâm tư, tình cảm và nỗi niềm thầm kín của mỗi c nhần, chính vì vậy sẽ là rất thiếu sót nếu ta đi tìm hiểu về ngôn ngữ nhật ký mà không xem xét đến những câu cảm, những câu văn bộc lộ cảm xúc

của chính t c giả. Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm hong có rất nhiều câu,

đoạn bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhà văn: “Nghe Thảo kể mình xúc động vô

cùng” hay “Lại phải nghe những chuyện gì đâu, chán vô cùng” [19;185]. ặc

biệt trong trang nhật ký ghi ngày 4-5-69, ngày mà cả nước nhận được tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Chu Cẩm hong đã viết trong nhật ký của mình những dòng tâm sự rất xúc đọng và chân thực: “Bác ơi, Bác mất đi lòng chúng con thương xót vô hạn. Bác đã nuôi và dạy chúng con. Ngày nhỏ mẹ con một nắng hai sương tần tảo nuôi con muốn con ăn học đến lớp 3 cũng phải bữa cháo bữa khoai. Bác đã nuôi con lớn, Bác dạy con thành người, cơm áo ánh sáng và hạnh phúc của con có được ngày nay là nhờ những hi sinh lớn lao của Bác. Bác mất rồi con không còn gặp Bác nhưng ánh sáng cả cuộc đời Bác vẫn rọi mãi con đường con đi. Con phấn đấu là một Đảng viên kiên cường suốt cuộc đời trung thành với lý tưởng của Bác. Gian khổ mấy, ác

50

liệt mấy con sẽ đi không chùn bước một ly. Con sẽ rèn luyện đạo đức cho thật liêm khiết để Bác vui lòng. Bác mãi mãi trong trái tim con. Ngày ngày con sẽ nhìn nó mà tu dưỡng mình theo tinh thần của Bác” [19;311]. Những câu văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc của t c giả hết sức gần gũi, thân thuộc khiến cho người đọc cũng như đồng tâm trạng với chính người viết vậy.

Như vậy ta có thể thấy, bằng việc sử d ng linh hoạt c c kiểu câu kể, câu tả và câu bộc lộ cảm xúc, Chu Cẩm hong đã tạo được cho mình một lối viết rất riêng mà khó có thể nhầm lẫn với phong c ch viết nhật ký của một ai kh c. Hơn hết thảy, những kiểu câu này đã góp phần rất lớn đến thành công trong việc sử d ng ngôn ngữ nói riêng và thành công của cả cuốn nhật ký nói chung.

51

KẾT LUẬN

Ở đề tài khóa luận Ngôn ngữ nghệ thuật trong Nhật ký chiến tranh

của Chu Cẩm Phong, tác giả khóa luận đã triển khai, làm rõ những đặc điểm

và một số phương diện độc đ o về ngôn ngữ nghệ thuật được Chu Cẩm Phong sử d ng trong cuốn nhật ký. Từ kết quả nghiên cứu ban đầu, chúng ta có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:

1.Nhật ký là một tiểu loại thuộc loại hình ký. Về cơ bản nhật ký là dạng văn xuôi ghi chép những tâm tư, tình cảm, những sự việc chân thật nhất diễn ra hằng ngày của c nhân người viết. Những tâm tư tình cảm sâu kín khó có thể chia sẻ được với ai, thì nhật ký lại chính là người bạn tri kỉ nhất đẻ người viết bộc lộ tâm tư, tình cảm. Vì vậy nhật ký luôn tôn trọng tính riêng tư, bí mật. Nhật ký là thể loại độc thoại, tự mình nói với mình, nói cho mình và

nói về mình. Sự xuất hiện của cuốn Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong

đã tạo ra một hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đối với đời sống xã hội và văn

học. Nhật ký chiến tranh đã khẳng định được vị trí của mình trong lòng độc

giả yêu văn chương. Nó không còn là một hiện tượng mới lạ như ban đầu nữa. Tuy vậy nó vẫn là cuốn nhật ký có giá trị cao, có sức hút kì lạ đối với bạn đọc và trở thành một thể loại văn học khiến các nhà nghiên cứu văn chương phải có th i độ và cái nhìn nghiêm túc về nó.

2.Nhật ký là nơi ghi chép c c sự kiện đã diễn ra của một c nhân, đồng

thời là nơi bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết. Nhật ký là một thể loại mới

trong qu trình đổi mới văn học mà cuốn Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm

Phong cùng với Nhật ký Đặng Thùy Trâm của b c sĩ - liệt sĩ ặng Thùy

Trâm, Mãi mãi tuổi hai mươi của Nguyễn Văn Thạc và Nhật ký chiến trường

52

sắc về ngôn từ, Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm hong đã góp phần đưa thể

loại nhật ký đến gần hơn với độc giả. Xét đến ngôn từ trong Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong, có thể thấy cuốn nhật ký là những ghi chép về những ngày tháng chiến tranh với bao khó khăn thiếu thốn về mọi mặt cả vật chất lẫn tinh thần…tất cả đều được bộc lộ trực tiếp qua ngôn ngữ nghệ thuật được sử d ng trực tiếp trong cuốn nhật ký. Với những ghi chép chân thực và không có định viết cho ai đọc, nhờ đó mà ngôn ngữ nghệ thuật hiện lên kh ch quan và đa dạng, phong phú hơn. Nó miêu tả được cuộc chiến tranh ở nhiều ô cửa khác nhau, từ nhiều góc độ khác nhau. Bằng ngôn ngữ mang tính chất hướng nội, đi sâu vào mô tả tâm lí, suy nghĩ của nhà văn chiến sĩ, mang đậm chất độc thoại; ngôn ngữ có khả năng đan xen, đổi hướng liên t c theo dòng hồi tưởng, suy nghĩ; ngôn ngữ mang đậm tính chủ quan của tác giả; ngôn ngữ mang tính quy ước ẩn d , th i độ và tâm tư tình cảm của nhà văn kho c trên mình chiếc o lính được bộc lộ một cách rõ nét. Qua nhật ký của anh, ta thấy được ngoài sự hào hùng, anh dũng thì chiến tranh dù là chính nghĩa thì bên cạnh đó vẫn chứa đựng những mảng hiện thực đen tối, nó cướp đi tất cả những gì tốt đẹp nhất của con người. Bằng tài năng và khả năng của mình, Chu Cẩm hong đã sử d ng khéo léo những câu chữ để dựng lên trên những trang nhật ký cuộc đời lính của mình, người đọc thấy được một con người với toàn bộ cuộc sống hàng ngày của anh, cuộc chiến đấu hàng ngày của anh, với những ứng xử, lo toan, những vui buồn, yêu giận hay suy tư. Những giây phút cuối cùng lẫm liệt của Chu Cẩm Phong không phải là một khoảnh khắc đột khởi trong một tình huống đột xuất; nó là kết tinh rất logic toàn bộ vẻ đẹp tinh thần những năm th ng sống rất đẹp của anh trước đó giữa một chiến trường

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong nhật ký chiến tranh của chu cẩm phong (KL07159) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)