4.5.1.Giải pháp về kinh tế
Có thể khẳng định rằng không một ngành sản xuất nào có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nếu không có vốn đầu tƣ, cây chè cũng vậy, để phát triển tốt thì ta cần có những chính sách đầu tƣ hỗ trợ vốn cho sản xuất chè.
- Về hỗ trợ vốn để ngƣời dân chăm sóc và trồng dặm các nƣơng chè chƣa cho thu hoạch, do diện tích chè trung bình của mỗi hộ là tƣơng đối lớn 96500 m2 nhƣng chỉ cho thu hoạch một phần hoặc cho thu hoạch thấp do ngƣơi dân trồng đại trà để lấy hỗ trợ từ dự án vì vậy việc trồng mới là không cần thiết.
- Cần có các chính sách trợ giá về giống, vật tƣ các chi phí đào tạo và chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời sản xuất.
- Tăng cƣờng liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nƣớc để tạo vốn đầu tƣ cho sản xuất và chế biến sản phẩm chè.
- Cần có biện pháp khuyến khích các hộ nông dân sản xuất chè để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ.
4.5.2.Giải pháp về kỹ thuật
Đối với cây chè thì việc áp dụng đúng các quy trình kỹ thuật trong sản xuất cũng nhƣ trong chế biến là điều kiện kiên quyết để cây chè tăng trƣởng,
phát triển cho năng suất, chất lƣợng cao. Do vậy, việc tuân thủ nghiêm ngặt và áp dụng một cách đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ cần phải đƣợc chú ý. Cụ thể là:
1.Đối với sản xuất
- Trồng bổ sung và thay thế các nƣơng chè già cỗi, thay thế các các phƣơng pháp trồng chè trƣớc đây là trồng theo cây riêng lẻ sang trồng theo hàng, theo băng để nâng cao sản lƣợng chè và dễ dàng chăm sóc.
- Trong trồng mới phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật ngay từ đầu nhƣ chọn đất, mật độ trồng, phân bón, giống cây che bóng, băng cốt khí...
- Cải tiến công cụ sản xuất, mở rộng việc sử dụng cơ giới hoá. - Tủ gốc chè để giữ độ ẩm, cải tạo đất.
- Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân, trƣớc hết là kỹ thuật nhân giống chè bằng phƣơng pháp giâm cành, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xã nên tổ chức ít nhất 1-2 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc chè cho ngƣời dân trên 1 năm. Đƣa các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè hữu cơ, chè sạch vào trong sản xuất dần thay thế hẳn phƣơng pháp sản xuất truyền thống lạc hậu.
- Áp dụng quy trình canh tác trên đất dốc vào sản xuất chè, với cách thức này sẽ có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, giữ tầng canh tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
2. Đối với chế biến
- Đối với chế biến thủ công ở các hộ cần phải đầu tƣ đồng bộ các máy móc thiết bị chế biến theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn về độ đồng đều cũng nhƣ vệ sinh công nghiệp.
- Đối với chế biến công nghiệp: Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tƣ vào chế biến, tiêu thụ và quy trình chất lƣợng sản phẩm.
- Hƣớng dẫn kỹ thuật chế biến cho các hộ trồng chè để nâng cao chất lƣợng chế biến chè.
3. Đối với tiêu thụ
- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ sở chế biến , chính quyền địa phƣơng và ngƣời trồng chè để tạo nguồn nguyên liệu có phẩm chất tốt, chất lƣợng hàng hoá cao nhằm giữ vững và ổn định thị trƣờng chè.
- Cần tập trung đƣa các kỹ thuật hiện đại vào các khâu nhƣ: Bảo quản, đóng gói sản phẩm chè trƣớc khi đƣa ra thị trƣờng.
- Xây dựng chỉ dẫn địa lí cho sản phẩm chè Shan Tuyết, quảng cáo sản phẩm chè của Bằng Phúc trong và ngoài tỉnh. Từ đó mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
- Có kênh tiêu thụ rõ ràng để có thể cạnh tranh đƣợc với sản phẩm chè của cả nƣớc.
4.5.3. Giải pháp về chính sách
Về chính sách đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: các tiến bộ kinh tế về thuỷ lợi, giống, phân bón cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tƣ ứng dụng cũng nhƣ đƣa những tiến bộ này vào trong sản xuất chè.
- Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng chè: tỉnh cần đầu tƣ xây dựng cho vùng chè các công trình giao thông, thuỷ lợi, đƣờng điện...
- Chính sách thị trƣờng: tỉnh cần có phƣơng hƣớng mở rộng thị trƣờng hơn nữa, với nhiều hình thức phong phú và đa dạng hơn, đặc biệt là trong công tác marketing giới thiệu sản phẩm.
- Về chính sách vốn: Đi đôi với việc hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất thì cần phải xem xét thêm các phƣơng thức cho vay khác để ngƣời dân có điều kiện đầu tƣ phát triển mở rộng diện tích trồng chè.
- Chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài: Nhà nƣớc cần phải hoàn thiện các cơ sở pháp lý một cách cụ thể hơn nữa để các nhà đầu tƣ có thể yên tâm đầu tƣ vào ngành chè.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu là làm sao đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, điều này cần tìm ra các giải pháp và đánh giá mọi hoạt động cụ thể. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, đƣợc sự giúp đỡ của nhà trƣờng và các ban ngành, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Bùi Thị Thanh Tâm, tôi đã hoàn thành đề tài:"Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển chè Shan Tuyết tại Xã Bằng Phúc- Huyện Chợ Đồn - Tỉnh Bắc Kạn.”
Trong thời gian thực tập tôi rút ra một số kết luận sau:
Với các điều kiện thuận lợi về tự nhiên kinh tế, xã hội cho thấy xã Bằng Phúc có lợi thế trong việc phát triển cây chè, cùng với đó là sự quan tâm chỉ đạo của UBND xã, của cán bộ KN, sự tham gia nhiệt tình của ngƣời dân trong xã nên trong thời gian qua sản xuất chè của xã đã đạt đƣợc những kết quả nhất định:
Qua 3 năm 2012 - 2014, về mặt diện tích không tăng thêm giứ mức ổn định là 503 ha. Năng suất bình quân đat đạt từ 55 đến 65 tạ/ha chè búp. Đem lại thu nhập bình quân 41 triệu đồng trên hộ (đã trừ các chi phí chăm sóc, vật tƣ, thu hái) góp phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống ngƣời dân, nhận thấy đƣợc hiệu quả từ cây chè đem lại nên ngày càng hộ dân đã đầu tƣ vào cây chè với quy mô lớn cho năng suất và chất lƣợng cao.
Tuy nhiênvẫn còn nhiều bất cập mà trong những năm tới cần tập trung giải quyết. Cụ thể:
- Về sản xuất: Sản xuất chè ở xã Bằng Phúc còn thiếu sự đầu tƣ về kỹ thuật, do vậy năng suất và chất lƣợng còn thấp.
- Về chế biến: Mặc dù công cụ chế biến đã đƣợc cải tiến nhiều, nhƣng còn thiếu đồng bộ chƣa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chƣa có tiêu chuẩn về kích cỡ rãnh xoắn chế độ nhiệt vật liệu chế tạo không đồng đều giữa các lần sản xuất. Số lƣợng công cụ chế biến còn ít, tăng chậm.
- Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ vẫn còn nhiều bất cập đó là sản phẩm chƣa có mẫu mã ổn định, chƣa đăng ký về thƣơng hiệu, công tác tổ chức tiêu thụ còn yếu kém, chƣa có thị trƣờng ổn định.
Giá chè của xã bán ra còn thấp, chƣa đủ sức canh tranh với vùng trồng chè khác nhƣ ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng...
- Công tác khuyến nông địa phƣơng tác động tới việc phát triển sản xuất và tiêu thụ chè còn nhiều hạn chế chƣa phát huy đƣợc vai trò thúc đẩy sản xuất.
Đứng trƣớc một thực tế nhƣ vậy ngƣời dân trồng chè xã Bằng Phúc trong những năm tới cần phải giải quyết đƣợc những khó khăn trong khâu kỹ thuật trồng chế biến và tiêu thụ, đồng thời phát huy thế mạnh của mình để đẩy mạnh hơn nữa, dần đƣa cây chè trở thành cây công nghiệp mũi nhọn của địa phƣơng.
5.2. Kiến nghị
* Đối với Nhà nƣớc:
- Nhà nƣớc cần áp dụng chính sách ƣu đãi cho vay vốn với ngƣời trồng chè ở các địa phƣơng. Nhà nƣớc nên căn cứ vào tình hình thực trạng của thị trƣờng chè mà có chính sách hỗ trợ nông dân một cách kịp thời và hợp lý.
- Hỗ trợ chƣơng trình KN.
- Có chƣơng trình nghiên cứu đồng bộ các chính sách, đặc biệt các chính sách trong nông nghiệp đối với các địa phƣơng trung du, miền núi.
* Đối với tỉnh:
- Tỉnh uỷ tiếp tục nghiên cứu đề ra các biện pháp giải pháp cho quá trình phát triển của cây chè cả về diện tích, năng suất, sản lƣợng, chế biến và
tiêu thụ, đồng thời quy hoạch các vùng chè cụ thể. Xây dựng phƣơng hƣớng sản xuất chế biến cho mỗi vùng, tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng, hỗ trợ cho các vùng chế biến, đầu tƣ sản xuất về vốn, kỹ thuật, vật tƣ máy móc chế biến.
- Tỉnh cần có chính sách trợ cấp, trợ giá ƣu đãi cho ngƣời trồng chè cụ thể nhƣ: có chính sách trợ cấp phân hoá học và thuốc bảo vệ thực và hỗ trợ xƣởng chế biến nhỏ cho ngƣời trồng chè… đồng thời kéo dài thời gian vay tín dụng cho ngƣời trồng chè phù hợp với chu kỳ trả nợ, nhƣ vậy ngƣời dân họ mới yên tâm đầu tƣ vào cây chè.
- Tạo mọi ƣu tiên cho các doanh nghiệp địa phƣơng đầu tƣ vào cây chè nhất là đối với khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng các nhà máy chế biến có quy mô lớn, tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho chè Shan Tuyết Bằng Phúc, có thị trƣờng tiêu thụ rộng.
* Đối với xã:
- Xã tiếp tục chỉ đạo khuyến khích hộ nông dân mở rộng diện tích chè, đồng thời tăng cƣờng công tác KN, hƣớng nhân dân vận dụng đúng các quy trình kỹ thuật mới vào trong sản xuất, trồng lại và tái tạo nƣơng chè, đầu tƣ hỗ trợ về vốn cho việc cải tiến công nghiệp chế biến khuyến khích vận dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, bón phân vi sinh để tạo ra chè sạch nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè, tu sửa lại và mở rộng một số đoạn đƣờng trong các thôn và đƣờng lên đồi chè.
- Tập trung thực hiện các biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi các nƣơng chè để nâng cao năng suất, chất lƣợng chè búp tƣơi.
- Sử dụng các loại giống mới có năng suất chất lƣợng tốt, thay thế dần các nƣơng chè đã cằn cỗi và quá thời kỳ khai thác.
* Với các hộ nông dân:
- Tích cực vận dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong sản xuất, cố gắng đầu tƣ hơn nữa về cây chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng
diện tích bằng sự cố gắng nỗ lực của từng cá nhân, từ nông hộ trồng và đầu tƣ vào diện tích chè là chính. Tận dụng triệt để các giải pháp về kỹ thuật, kỹ thuật mới mà phòng KN huyện, tỉnh, Nhà nƣớc đƣa ra. Không ngừng cải tạo thâm canh diện tích chè hiện có. Thực hiện kỹ thuật sao sấy, phòng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng chè, mở rộng thị trƣờng, nâng cao đời sống cho chính hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển.
Trên đây là toàn bộ nội dung của khoá luận nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển chè trên địa bàn xã Bằng Phúc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn. Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kiến thức nên nội dung đề tài chƣa đƣợc sâu sắc và còn nhiều sai sót, kính mong sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Hoàng Văn Chung, Bài giảng PowerPoint cây chè, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, (2005) Giáo trình phát triển nông thôn, trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội.
3. Lê Tất Khƣơng, Đỗ Ngọc Oanh, Giáo trình cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
4. Đặng Hạnh Khôi (1993), chè và công dụng của chè, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
5. Dƣơng Văn Sơn (2007), Bài giảng kế hoạch - giám sát và đánh giá khuyến nông
6. Đề án củng cố và phát triển HTX chè thiên phúc.
7. UBND xã Bằng Phúc, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng năm 2013
8. UBND xã Bằng Phúc, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng năm 2014.
9. UBND xã Bằng Phúc, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng năm 2015.
II. Tài liệu từ Internet
10. http://www.vinatea.com.vn 11. http://www.vitas.org.vn 12. http://faostat.fao.org
13. http://www.agroviet.gov.vn 14. http://www.traviet.com
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ
Điều tra viên: Hoàng Văn Thiều
I. Thông tin chung nông hộ
1.Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:……… 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi:…………..4. Trình độ học vấn:……….5. Dântộc:……… 6. Tổng số nhân khẩu:……….(ngƣời)
7. Số lao động chính:……… 8. Địa chỉ: Thôn……….. xã Bằng Phúc – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn
II. Thông tin chi tiết về trồng và tiêu thụ chè
1. Diện tích chè của gia đình?
Loại chè 1. chè cổ thụ 2. chè trồng mới Tổng diện tích (1000 m2) Diện tích (1000
m2)
2. Gia đình trồng chè từ năm nào?
……… 3.Giống chè đang trồng của gia đình?……… ……… 4. Gia đình tự trồng chè hay có sự hỗ trợ từ bên ngoài?
……… Số phiếu:
5. Các dự án mà gia đình đƣợc tham gia đƣợc hỗ trợ trồng chè
……… ……… 6. Gia đình mua giống ở đâu?………. 7. Các khoản chi phí cho sản xuất 1000 m2 chè
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Giá thành Giống Kg Phân NPK Kg Phân chuồng Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuỷ lợi 1000đ Chi phí khác 1000đ
8. Các khoản chi phí cho lao động cho sản xuất chè cho ha/năm.
Chỉ tiêu Số lƣợng công Giá thành ngày công. (1000 đồng) Làm đất Đào hố, bỏ phân trồng chè Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Đốn chè Thu hái Chi phí khác
9. Gia đình có đƣợc hỗ trợ gì trong quá trình trồng chè
Vốn ………. Phân bón……….
Giống……… Không đƣợc hỗ trợ gì…………. Kỹ thuật…………
10. Cây chè của gia đình thƣờng gặp phải những loại sâu bệnh gì và biện pháp xử lý?... ……… 11. Các bác hái chè bằng phƣơng pháp nào?
Hái tay Hái máy
12. Các công cụ chế biến chè mà gia đình sử dụng khi chế biến chè
……… …….……… 13. Năng suất chè (1000 m2/năm)
Số lứa chè hái (Lần /năm)
Năng suất một lần hái (kg chè tƣơi)
Năng suất chè tƣơi (kg/năm)
14. Doanh thu tính trên 1000 m2 chè của gia đình?
Năm Sản lƣợng (kg)(Chè tƣơi)
Giá bán (1000đ/kg)
(chè khô) Doanh thu (1000đ)
2012 2013 2014
15. Các bác bán chè cho ai?
STT Nội dung Số lƣợng (kg) Ghi chú
1 Nhà máy chè 2 Ngƣời thu gom 3 Ngƣời bán buôn 4 Ngƣời bán lẻ 5
16. Những nguồn cung cấp thông tin thị trƣờng cho gia đình là?
STT Nguồn thông tin Không Ít Nhiều
1 Thƣơng nhân 2 Chủ cơ sở chế biến 3 Nông dân 4 Cán bộ KN 5 Sách, báo, tạp chí 6 Tivi/ đài 7 Internet 8 Khác
17. Trong quá trình sản xuất chè ông/ bà gặp phải những khó khăn gì?
STT Chỉ tiêu ý kiến đánh giá
1. Thiếu giống 2. Đất sản xuất ít
3. Đât nghèo dinh dƣỡng, đất dốc 4. Thiếu nƣớc
5. Không đủ phân bón 6. Thiếu lao động 7. Thời tiết khắc nghiệt 8. Thiếu vốn
9. Giao thông đi lại khó khăn 10. Thiếu kỹ thuật
11. Chính sách hỗ trợ ngƣời dân chƣa nhiều 12. Sâu bệnh
18. Gia đình thấy hiệu quả thu đƣợc từ cây chè nhƣ thế
nào?……… ……… 19. Xin hãy cho biết dự định của gia đình trong những năm tới về sản xuất