Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển chè shan tuyết tại xã bằng phúc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 26)

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

3.3.1.1. Thông tin thứ cấp

- Các thông tin thu thập qua các tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết hàng năm, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong 3 năm từ 2012- 2014 của ủy ban nhân dân xã

3.3.1.2. Thông tin sơ cấp

tiếp các hộ gia đình trồng chè bằng bảng hỏi đã đƣợc xây dựng sẵn. - Cách chọn hộ phỏng vấn: chọn ngẫu nhiên

3.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

- Phƣơng pháp chọn lọc tổng hợp các thông tin thứ cấp cần thiết.

- Sử dụng các công cụ trên mấy tính nhƣ: microsoft word, excel để tổng hợp và xử lý thông tin sơ cấp.

- Đối với thông tin thứ cấp: sau khi thu thập đƣợc những thông tin thứ cấp tiến hành phân loại, sắp xếp thong tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin số liệu tiến hành lập bảng biểu, phân tích theo mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Đối với thông tin sơ cấp: Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel phân tích theo mục đích nghiên cứu của đề tài.

3.3.3. Phương pháp so sánh

Là phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Dùng để so sánh các yếu tố định lƣợng hoặc định tính, so sánh các chỉ số chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất tƣơng tự nhau để xác định mức độ biến động của các nội dung.

Sử dụng phƣơng pháp này ta tiến hành lập bảng để xét mức độ biến động tăng hay giảm của các chỉ tiêu theo thời gian, dùng số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân chung để xem xét.

3.3.4. Phương pháp chọn mẫu, phân tích và xử lý số liệu

+ Chọn mẫu điều tra:

Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trong 6 thôn có số hộ trồng lớn nhất của xã dựa vào số trong thôn để điều tra trong đó thôn Nà Hồng điều tra 10 hộ, Nà Bay điều tra 9 hộ, Bản Chang là 11 hộ, Nà Pài là 9 hộ, Bản Khiếu là 11 hộ và khuổi Cƣởm là 10 hộ.

Phƣơng pháp PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (Participatory Rual Appraisal) là một phƣơng pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với sự tham gia của nhiều thành phần có liên quan. PRA là một hình thái đặc biệt của nghiên cứu mang tính định lƣợng đƣợc sử dụng để tìm hiểu và thu thập thông tin tại cộng đồng.

Trực tiếp tiếp xúc với ngƣời dân trong xã, tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào những những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập thông tin nhằm nắm đƣợc thực trạng sản xuất, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu… của các hộ nông dân.

Từ các nguồn số liệu điều tra, thu thập đƣợc trên địa bàn nghiên cứu, tôi tiến hành phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu:

- Thực hiện tổng hợp theo từng nội dung nghiên cứu từ phiếu điều tra thu đƣợc trong lần đi thực tế.

- Thực hiện nhập số liệu đã tổng hợp vào máy tính, và xử lý bằng phƣơng pháp toán học thông thƣờng.

3.3.5. Những chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất chè

* Năng suất cây trồng (N)

Là khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc của từng loại cây trồng trên một đơn vị diện tích nhất định (1ha) trong một chu kỳ sản xuất cụ thể.

Công thức: N =

S Q

Trong đó: N là năng suất cây trồng Q là sản lƣợng cây trồng S là diện tích

* Sản lượng cây trồng (Q)

Là toàn bộ khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc của từng loại cây trồng trên toàn bộ quy mô diện tích nghiên cứu nào đó trong một chu kỳ sản xuất nào đó.

Công thức: Q = N.S

Trong đó: Q là sản lƣợng cây trồng N là năng suất cá biệt S là diện tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tổng giá trị sản xuất (GO)

Tổnggiá trị sản xuất (GO) đƣợc xác định là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm chè đƣợc sản xuất ra (thƣờng là một năm) trên một đơn vị diện tích.

Công thức: 1 * n n GO Qi Pi   

Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất

Qi: Khối lƣợng sản phẩm loại i Pi: Đơn giá sản phẩm loại i

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Bằng Phúc – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Bằng Phúc là xã có tổng diện tích đất tự nhiên 4.974,3 ha, là một xã miền núi nằm ở phía đông bắc của huyện Chợ Đồn. Nằm cách trung tâm huyện khoảng 21km, ranh giới hành chính xã đƣợc xác định nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp xã Hoàng Trĩ, xã Đồng Phúc – huyện Ba Bể. - Phía Nam xã Rã Bản, xã Phƣơng viên.

- Phía Đông giáp xã Đôn Phong- huyện Bạch Thông. - Phía Tây giáp xã Tân Lập.

Xã Bằng Phúc là xã khó khăn, hệ thống đƣờng giao thông quanh co phức tạp nhiều đèo dốc, hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc hoàn thiện, trình độ dân trí không đồng đều, 95% dân số sống bằng nông nghiệp nên tỷ lệ hộ nghèo còn cao.

4.1.1.2 . Khí hậu thời tiết

Bằng Phúc có khí hậu đặc trƣng của khí hậu miền núi Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

Bảng 4.1. Tình hình khí hậu, thời tiết năm 2014 của xã Bằng Phúc Tháng/Năm Nhiệt độ TB (0 C) Độ ẩm không khí (%) 1 9,0 81 2 11,5 87 3 15.2 86 4 20,6 85 5 21,9 86 6 26,0 85 7 26,8 85 8 25,2 86 9 24,7 80 10 17,5 72 11 16,3 65 12 13,0 70 Bình quân 18,9 80,6

(Nguồn: Ban thống kê xã Bằng Phúc 2014)

Từ số liệu bảng 4.1 ta thấy:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 18,90C nhiệt độ cao nhất là 31,2 0C, nhiệt độ thấp nhất là 20

C.

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 80,6%, cao nhất là 87% và thấp nhất là 65%.

- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1600 - 1800 mm, nhƣng phân bố không đều. Tập chung chủ yếu vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 75 -85% tổng lƣợng mƣa cả năm, mƣa lớn thƣờng tập trung vào tháng 6,7. Cây chè tuy là cây trồng cạn thƣờng đƣợc trồng trên đất đồi hay trên bãi cao, không đƣợc ngập úng . Nhƣng chè lại là cây thu hoạch búp và lá non nên

cần nƣớc thƣờng xuyên, nƣớc có vai trò rất lớn đối với năng suất và chất lƣợng của chè. Do đó, thời gian này đem lại sản lƣợng chè chủ yếu trong năm. Do đặc điểm khí hậu vùng núi cao mùa đông khô, lạnh và trồng phân tán với diện tích lớn nên việc tƣới nƣớc gặp nhiều khó khăn nên cây chè không phát triển đƣợc chè Shan Tuyết ở xã chỉ cho thu hoạch từ tháng 2 – 9,

- Chế độ gió thổi theo 2 mùa rõ rệt: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau kèm theo sƣơng muối và gió lạnh. Mùa xuân thƣờng có mƣa phùn kéo dài do vậy thời gian này độ ẩm cao tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Vì vậy ảnh hƣởng đến cây chè vào mùa hè thì lƣợng mƣa lớn làm cho đất bị xói mòn, rửa trôi.

4.1.1.3. Thuỷ văn

Bằng Phúc là xã nằm ở thƣợng nguồn, không có sông lớn chảy qua, chịu sự chi phối thủy văn và điều tiết của suối Bó Pia, Cắp kẻ chảy về hƣớng đông bắc, suối Nậm Cắt chảy về hƣớng đông nam nơi đầu nguồn sông Cầu. về mùa mƣa hệ thống suối thƣờng tạo nên lƣu lƣợng lớn, gây ách tắc giao thông, nƣớc lũ lên nhanh song rút cũng nhanh. Hệ thống suối trên là nguồn nƣớc mặt cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong đó có cây chè.

4.1.1.4. Địa hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng Phúc là một xã miền núi địa hình khá phức tạp, độ cao tuyệt đối thay đổi từ 50m đến gần 1200m. Địa hình xã Bằng Phúc nhƣ một lòng chảo lớn xung quanh là các dãy núi cao bao bọc, ở giữa là các cánh đồng và xen lẫn đồi núi thấp có độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây với dạng địa hình chủ yếu là núi đất

Địa hình núi cao có độ cao phổ biến 400m đến trên 600m, các dãy núi cao chủ yếu chạy theo hƣớng đông bắc và tây nam,độ dốc bình quân từ 200 đến 250. Địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống suối nhỏ khá dày đặc.

4.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng

Do đặc điểm của địa hình nên toàn bộ quỹ đất của xã trong tổng diện tích tự nhiên đƣợc chia ra thành 2 loại:

- Đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét: Đất này đƣợc hình thành trên địa hình cao, độ dốc khá lớn. Đất có màu đỏ vàng và đất sỏi cơm rất thích hợp cho cây chè cho ra những sản phẩm có chất lƣợng tốt mà ở những nơi khác không có đƣợc. Tuy nhiên có nhiều diện tích đất đang bị rửa trôi, xói mòn khá mạnh vào mùa mƣa do địa hình có độ dốc lớn và quá trình khai thác rừng thời gian trƣớc chƣa hợp lý làm mất đi lớp thảm thực vật che phủ. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất nghèo, đất đã và đang bị suy giảm, nhiều chỗ đã trở thành đất trống, đồi núi trọc. Do đó có các phƣơng pháp sản xuất thích hợp để chăm sóc, bảo vệ và cải tạo đất trồng chè đƣợc tốt hơn nhất là về độ mùn của đất, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo đất và duy trì đƣợc độ phì nhiêu, cho nên phải bón phân hợp lý để cải tạo độ mùn cho đất.

+ Đất dốc tụ và phù sa: sản phẩm của quá trình bồi tụ và sa lắng của các suối phân bố ở các thung lũng và dọc theo các con suối. Tầng đất dày, có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, đất hơi chua, hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, thích hợp cho trồng các loại cây lƣơng thực, cây chè và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng..

4.1.1.6. Tình hình đất đai của xã Bằng Phúc

Trong sản xuất chè, đất đai chiếm một vị trí hết sức quan trọng, nó có khả năng quyết định đƣợc sản lƣợng và chất lƣợng chè trong năm, đối với xã Bằng Phúc quỹ đất cần đƣợc sử dụng nhƣ thế nào cho hợp lý, ta đi nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai xã Bằng Phúc qua bảng sau:

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Bằng Phúc từ 2012 - 2014 TT Loại hình đất sử dụng 2012 2013 2014 So sánh Diện tích (ha) CC (%) Diện tích (ha) CC (%) Diện tích (ha) CC (%) 13/12 14/13 Tổng diện tích tự nhiên 4974,30 100 4974,30 100 4974,30 100 100 100 1 Đất nông nghiệp 408,0 8,20 412,35 8,29 415,8 8,36 101,07 100,84 2 Đất đồi, đất lâm nghiêp 3992,52 80,26 4012,03 80,67 4055,61 81,49 100,49 101,09 3 Đất thổ cƣ 56,34 1,13 58.98 1,19 60,57 1.22 104,69 102,70 4 Nuôi trồng thủy sản 5,25 0,10 5,55 0,11 5,64 0,11 105,71 101,62 5 Đất chƣa sử dụng 70,86 1,42 61,45 1,24 45,22 0,92 86,72 73,59 6 Đất khác 441,51 8,88 423,94 8,52 391,46 7,87 96,02 92,34

(Nguồn: UBND xã Bằng Phúc năm 2014)

Qua bảng 4.2 ta nhận thấy tình hình sử dụng đất của xã Bằng Phúc trong 3 năm qua đã thay đổi nhƣng không nhiều, diện tích đất nông nghiệp đã tăng 7,4 ha từ 408,0 năm 2012 lên 415,8 chiếm 8,36% năm 2014 và diện tích đất lâm nghiệp cung có đã tăng 63,99 ha từ 3992,52 ha tăng lên 4055,61 năm 2014, diện tích đất chƣa sủ dụng đã có xu hƣớng giảm nhanh trong 3 năm qua. Trong 3 năm qua ngƣời dân đã tích cức đƣa nguồn tại nguyên đất đai vào sử dụng tăng hiệu quả kinh tế phát huy đƣợc thế mạnh về nguồn đất đai.

Ta có thể nhận xét rằng nguồn đất đai tự nhiên của xã Bằng Phúc rất lớn so với tổng dân số của toàn xã. Đất đai chủ yếu là đất đồi núi, đất rừng rất thích hợp để trồng chè và các loại cây lâm nghiệp.

4.1.2. Điều kiện Kinh tế- Văn hoá- Xã hội

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động, thành phần dân tộc

Dân số và lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng của các quá trình sản xuất, là nguồn lực tác động trực tiếp đến quá trình phát triển nông nghiệp. Tính đến năm 2014 của toàn xã có 557 hộ, 2494 khẩu bao gồm 5 dân tộc chính nhƣ: Tày, Dao, HMông, Kinh và Hoa. Trong đó chủ yếu là dân tộc Tày. Để biết rõ đƣợc tình hình dân số và lao động của xã Bằng Phúc ta đi xét bảng sau:

Bảng 4.3. Hiện trạng dân số, lao động xã Bằng Phúc từ năm 2012 -2014

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)

Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) 13/12 14/13 BQC 1.Tổng số nhân khẩu Khẩu 2194 100 2.345 100 2.494 100 106,9 106.4 106,65

2. Tổng số hộ Hộ 489 100 520 100 557 100 106,3 107,1 106,7 Hộ thuần nông Hộ 465 95,1 492 94,6 523 93,9 105,8 106,3 106,1 Hộ phi nông nghiệp Hộ 24 4,9 28 5,4 34 6,1 116,7 121,4 119,1

3. Tổng số lao động 1102 100 1175 100 1.257 100 106,6 107,0 106,8 Lao động nông nghiệp 946 85,8 981 83,5 1035 82,4 103,7 105,5 104,6 LĐ phi nông nghiệp 156 14,2 194 16,5 222 17,6 124,3 114,4 119,6

4. Một số chỉ tiêu

Số khẩu bình quân/hộ Khẩu/ hộ 4,35 4,27 4,14 98,2 97,0 97,6 Số lao động bình quân/hộ Khẩu/ hộ 2,20 2.14 2.09 97,3 97,7 97,5

+ Dân số:

Qua bảng 4.3 ta nhận thấy dân số của xã đến năm 2014 có 2494 nhân khẩu trong đó tỉ lệ lao động chiếm hơn một nửa số nhân khẩu.

+ Lao động:

Cơ cấu về lao động ở xã đã có sự dịch chuyển theo hƣớng tích cực trong 3 năm qua, cụ thế tỷ lên lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm từ 85,8 năm 2012, 83,5% năm 2013 xuống còn 82,4% năm 2014 và các ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mai và dịch vụ đã tăng nhẹ từ 14,2 năm 2012, 16,5 năm 2013 lên 17,6 vào năm 2014. Tuy nhiên su hƣớng dịch chuyển này còn chậm.

Hiện nay tiềm năng về lao động của xã còn rất lớn nhƣng chất lƣợng lao động chƣa cao, tỷ lệ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật còn ít và chƣa đƣợc sử dụng một cách hợp lý. Lao động nông nghiệp chỉ mang tính thời vụ nên vẫn còn tình trạng dƣ thừa lao động đây là một vấn đề rất quan trọng cần phải giải quyết trong thời gian tới.

4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Về giao thông

Bằng Phúc là xã miền núi đặc biệt khó khăn nên mạng lƣới giao thông chƣa đƣợc hoàn thiện, nhân dân đi lại gặp nhiều khó khăn. Xã có tuyến đƣờng tỉnh lộ chạy qua chiều dài khoảng 12,5 km nền đƣờng rộng 4,5m , kết cấu đƣờng nhựa. Các tuyến đƣờng liên thôn dài 6,8 km đang đƣợc bê tông hóa nhờ chƣơng trình nông thôn mới,các tuyến đƣờng xóm hầu hết là đƣờng đất.

Trong đó:

- Đƣờng Tỉnh lộ gồm 01 tuyến với chiều dài 12,5km là các tuyến TL 257B, nối liền với TL 257.

- Đƣờng liên thôn 3 tuyến với tổng chiều dài 6,8 km. - Đƣờng thôn xóm có tổng chiều dài 12km.

Nhìn chung hệ thống giao thông của xã còn gặp nhiều khó khăn, có một số tuyến đƣờng từ trung tâm xã đi các bản động không đi lại đƣợc trong

mùa mƣa, cần đầu tƣ xây dựng sớm để đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thƣơng buôn bán của nhân dân.

+ Giáo dục

Trong những năm gần đây công tác giáo dục và đào tạo là mục tiêu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển chè shan tuyết tại xã bằng phúc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 26)