Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển chè shan tuyết tại xã bằng phúc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 30)

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Bằng Phúc là xã có tổng diện tích đất tự nhiên 4.974,3 ha, là một xã miền núi nằm ở phía đông bắc của huyện Chợ Đồn. Nằm cách trung tâm huyện khoảng 21km, ranh giới hành chính xã đƣợc xác định nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp xã Hoàng Trĩ, xã Đồng Phúc – huyện Ba Bể. - Phía Nam xã Rã Bản, xã Phƣơng viên.

- Phía Đông giáp xã Đôn Phong- huyện Bạch Thông. - Phía Tây giáp xã Tân Lập.

Xã Bằng Phúc là xã khó khăn, hệ thống đƣờng giao thông quanh co phức tạp nhiều đèo dốc, hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc hoàn thiện, trình độ dân trí không đồng đều, 95% dân số sống bằng nông nghiệp nên tỷ lệ hộ nghèo còn cao.

4.1.1.2 . Khí hậu thời tiết

Bằng Phúc có khí hậu đặc trƣng của khí hậu miền núi Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

Bảng 4.1. Tình hình khí hậu, thời tiết năm 2014 của xã Bằng Phúc Tháng/Năm Nhiệt độ TB (0 C) Độ ẩm không khí (%) 1 9,0 81 2 11,5 87 3 15.2 86 4 20,6 85 5 21,9 86 6 26,0 85 7 26,8 85 8 25,2 86 9 24,7 80 10 17,5 72 11 16,3 65 12 13,0 70 Bình quân 18,9 80,6

(Nguồn: Ban thống kê xã Bằng Phúc 2014)

Từ số liệu bảng 4.1 ta thấy:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 18,90C nhiệt độ cao nhất là 31,2 0C, nhiệt độ thấp nhất là 20

C.

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 80,6%, cao nhất là 87% và thấp nhất là 65%.

- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1600 - 1800 mm, nhƣng phân bố không đều. Tập chung chủ yếu vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 75 -85% tổng lƣợng mƣa cả năm, mƣa lớn thƣờng tập trung vào tháng 6,7. Cây chè tuy là cây trồng cạn thƣờng đƣợc trồng trên đất đồi hay trên bãi cao, không đƣợc ngập úng . Nhƣng chè lại là cây thu hoạch búp và lá non nên

cần nƣớc thƣờng xuyên, nƣớc có vai trò rất lớn đối với năng suất và chất lƣợng của chè. Do đó, thời gian này đem lại sản lƣợng chè chủ yếu trong năm. Do đặc điểm khí hậu vùng núi cao mùa đông khô, lạnh và trồng phân tán với diện tích lớn nên việc tƣới nƣớc gặp nhiều khó khăn nên cây chè không phát triển đƣợc chè Shan Tuyết ở xã chỉ cho thu hoạch từ tháng 2 – 9,

- Chế độ gió thổi theo 2 mùa rõ rệt: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau kèm theo sƣơng muối và gió lạnh. Mùa xuân thƣờng có mƣa phùn kéo dài do vậy thời gian này độ ẩm cao tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Vì vậy ảnh hƣởng đến cây chè vào mùa hè thì lƣợng mƣa lớn làm cho đất bị xói mòn, rửa trôi.

4.1.1.3. Thuỷ văn

Bằng Phúc là xã nằm ở thƣợng nguồn, không có sông lớn chảy qua, chịu sự chi phối thủy văn và điều tiết của suối Bó Pia, Cắp kẻ chảy về hƣớng đông bắc, suối Nậm Cắt chảy về hƣớng đông nam nơi đầu nguồn sông Cầu. về mùa mƣa hệ thống suối thƣờng tạo nên lƣu lƣợng lớn, gây ách tắc giao thông, nƣớc lũ lên nhanh song rút cũng nhanh. Hệ thống suối trên là nguồn nƣớc mặt cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong đó có cây chè.

4.1.1.4. Địa hình

Bằng Phúc là một xã miền núi địa hình khá phức tạp, độ cao tuyệt đối thay đổi từ 50m đến gần 1200m. Địa hình xã Bằng Phúc nhƣ một lòng chảo lớn xung quanh là các dãy núi cao bao bọc, ở giữa là các cánh đồng và xen lẫn đồi núi thấp có độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây với dạng địa hình chủ yếu là núi đất

Địa hình núi cao có độ cao phổ biến 400m đến trên 600m, các dãy núi cao chủ yếu chạy theo hƣớng đông bắc và tây nam,độ dốc bình quân từ 200 đến 250. Địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống suối nhỏ khá dày đặc.

4.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng

Do đặc điểm của địa hình nên toàn bộ quỹ đất của xã trong tổng diện tích tự nhiên đƣợc chia ra thành 2 loại:

- Đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét: Đất này đƣợc hình thành trên địa hình cao, độ dốc khá lớn. Đất có màu đỏ vàng và đất sỏi cơm rất thích hợp cho cây chè cho ra những sản phẩm có chất lƣợng tốt mà ở những nơi khác không có đƣợc. Tuy nhiên có nhiều diện tích đất đang bị rửa trôi, xói mòn khá mạnh vào mùa mƣa do địa hình có độ dốc lớn và quá trình khai thác rừng thời gian trƣớc chƣa hợp lý làm mất đi lớp thảm thực vật che phủ. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất nghèo, đất đã và đang bị suy giảm, nhiều chỗ đã trở thành đất trống, đồi núi trọc. Do đó có các phƣơng pháp sản xuất thích hợp để chăm sóc, bảo vệ và cải tạo đất trồng chè đƣợc tốt hơn nhất là về độ mùn của đất, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo đất và duy trì đƣợc độ phì nhiêu, cho nên phải bón phân hợp lý để cải tạo độ mùn cho đất.

+ Đất dốc tụ và phù sa: sản phẩm của quá trình bồi tụ và sa lắng của các suối phân bố ở các thung lũng và dọc theo các con suối. Tầng đất dày, có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, đất hơi chua, hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, thích hợp cho trồng các loại cây lƣơng thực, cây chè và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng..

4.1.1.6. Tình hình đất đai của xã Bằng Phúc

Trong sản xuất chè, đất đai chiếm một vị trí hết sức quan trọng, nó có khả năng quyết định đƣợc sản lƣợng và chất lƣợng chè trong năm, đối với xã Bằng Phúc quỹ đất cần đƣợc sử dụng nhƣ thế nào cho hợp lý, ta đi nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai xã Bằng Phúc qua bảng sau:

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Bằng Phúc từ 2012 - 2014 TT Loại hình đất sử dụng 2012 2013 2014 So sánh Diện tích (ha) CC (%) Diện tích (ha) CC (%) Diện tích (ha) CC (%) 13/12 14/13 Tổng diện tích tự nhiên 4974,30 100 4974,30 100 4974,30 100 100 100 1 Đất nông nghiệp 408,0 8,20 412,35 8,29 415,8 8,36 101,07 100,84 2 Đất đồi, đất lâm nghiêp 3992,52 80,26 4012,03 80,67 4055,61 81,49 100,49 101,09 3 Đất thổ cƣ 56,34 1,13 58.98 1,19 60,57 1.22 104,69 102,70 4 Nuôi trồng thủy sản 5,25 0,10 5,55 0,11 5,64 0,11 105,71 101,62 5 Đất chƣa sử dụng 70,86 1,42 61,45 1,24 45,22 0,92 86,72 73,59 6 Đất khác 441,51 8,88 423,94 8,52 391,46 7,87 96,02 92,34

(Nguồn: UBND xã Bằng Phúc năm 2014) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 4.2 ta nhận thấy tình hình sử dụng đất của xã Bằng Phúc trong 3 năm qua đã thay đổi nhƣng không nhiều, diện tích đất nông nghiệp đã tăng 7,4 ha từ 408,0 năm 2012 lên 415,8 chiếm 8,36% năm 2014 và diện tích đất lâm nghiệp cung có đã tăng 63,99 ha từ 3992,52 ha tăng lên 4055,61 năm 2014, diện tích đất chƣa sủ dụng đã có xu hƣớng giảm nhanh trong 3 năm qua. Trong 3 năm qua ngƣời dân đã tích cức đƣa nguồn tại nguyên đất đai vào sử dụng tăng hiệu quả kinh tế phát huy đƣợc thế mạnh về nguồn đất đai.

Ta có thể nhận xét rằng nguồn đất đai tự nhiên của xã Bằng Phúc rất lớn so với tổng dân số của toàn xã. Đất đai chủ yếu là đất đồi núi, đất rừng rất thích hợp để trồng chè và các loại cây lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển chè shan tuyết tại xã bằng phúc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 30)