Về cơng tác quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 60)

- Chì (nung chảy sau đĩ bán)Ắc quy thả

3.1.2 Về cơng tác quản lý nhà nước

Như đã trình bày ở trên, do sự chờng chéo và chưa có quy định rõ ràng về vai trò trách nhiệm của cơ quan quản lý dẫn đến cơng tác quản lý cấp cơ sở hiện nay chưa đi vào chiều sâu, chưa xây dựng được hệ thớng cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý. Các cơ quan quản lý cũng chưa có 1 cơng cụ pháp lý đủ mạnh để quản lý lãnh vực này. Bên cạnh đó, nguờn nhân lực cho cơng tác quản lý chất thải rắn hiện nay vẫn còn yếu và thiếu, chưa đủ lực để q uản lý cơng tác này trên diện rợng và sâu. Nhìn chung cơng tác quản lý nhà nước trên địa bàn hiện nay vẫn chưa kiểm sốt được nguồn phát thải chất thải rắn cơng nghiệp cũng như chất lượng thu gom, xử lý chất thải rắn cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy cơng tác quản lý chất thải rắn cơng nghiệp của tỉnh cịn thiếu một số nội dung sau:

- Chưa tập trung xây dựng và triển khai các chính sách quản lý cĩ tác động mạnh tới việc giảm thiểu nguồn thải và tận dụng các giá trị cĩ thể khai thác tối đa từ nguồn nguyên vật liệu.

- Chưa đầu tư xây dựng phương thức quản lý hoạt động tái chế và trao đổi sản phẩm tái chế chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải cơng nghiệp nguy hại.

- Chưa phối hợp đồng bộ và hiệu quả trong việc thanh kiểm tra vi phạm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại cũng như việc lưu trữ và trao đổi thơng tin về quản lý chất thải rắn cơng nghiệp chưa thơng suốt, minh bạch và cụ thể giữa các đơn vị chức năng trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

3.1.3 Về cơng tác phân loại, lưu giữ, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải cơng nghiệp cơng nghiệp

Kết quả khảo sát cho thấy cơng tác phân loại, lưu giữ, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải cơng nghiệp tờn tại mợt sớ vấn đề sau:

- Nhận thức của doanh nghiệp về chất thải cơng nghiệp vẫn còn yếu kém, dẫn đến vẫn còn tình trạng để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thơng thường; vẫn còn tình trạng chuyển giao chất thải nguy hại cho các đơn vị có chức năng; nhân lực được phân

- Khơng cĩ hình thức phát triển sản phẩm phụ - một dạng của hình thức thu hồi tái chế, tái sử dụng chất thải rắn tại nguồn của các doanh nghiệp, vì vậy khơng cĩ hình thức trao đổi sản phẩm phụ tạo thành vịng chu chuyển chất thải rắn cơng nghiệp giữa các doanh nghiệp để đảm bảo thu hồi triệt để giá trị của nguồn nguyên vật liệu trước khi chuyển thành chất thải rắn cuối cùng cần xử lý. Vì vậy, khơng cĩ cách giảm thiểu hiệu quả nguồn chất thải rắn cơng nghiệp tại nguồn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia vào cơng tác quản lý chất thải rắn cơng nghiệp. Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn cơng nghiệp được thiết lập phụ thuộc hồn tồn vào hệ thống doanh nghiệp tư nhân. Hoạt đợng mua bán phế liệu, phần lớn do các đơn vị, cá nhân với nguồn vốn nhỏ lẻ, cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ yếu kém thực hiện. Các đới tượng này khơng đủ điều kiện để phát triển thành doanh nghiệp lớn, lại hoạt động khơng cĩ giấy phép kinh doanh hoặc mặt bằng cơ sở kinh doanh khơng ổn định, khĩ kiểm sốt.

- Chưa có các quy định về tuyến đường vận chuyển chất thải nguy hại.

- Các cơng nghệ đầu tư cho tái chế và xử lý chất thải nguy hại hiện nay chưa thể tạo ra các sản phẩm có giá trị đặc biệt. Hầu hết cơng nghệ đầu tư còn ở mức sơ chế (trừ cơng nghệ tái chế giấy), và sản phẩm tái chế hoặc xử lý chưa có giá trị kinh tế cao.

- Mức phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn cơng nghiệp hiện chưa thớng nhất, có tình trạng để đạt được mục đích gom chất thải cơng nghiệp còn giá trị, các doanh nghiệp thu gom sẵn sàng đưa ra các chi phí xử lý thấp hơn thực tế dẫn đến tình trạng khơng đủ kinh phí xử lý và tìm cách đở thải bậy ra mơi trường.

3.2 Dự báo và quy hoạch xử lý chất thải cơng nghiệp đến năm 2030

Theo đồ án quy hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương đến năm 2030, tổng khối lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại và chất thải cơng nghiệp thơng thường được ước tính cụ thể tại Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Dự đốn khối lượng CTCNTT và CTNH phát sinh năm 2030

(tấn/ngày).

Khối lượng phát sinh 7.410 12.736 22.748 40.629 72.567 Khối lượng CTR thu gom - 11.462 21.610 40.629 72.567 Tỉ lệ thu gom (% tổng lượng

CTCN phát sinh) - 90% 95% 100% 100%

Khối lượng tái chế, tái sử dụng - 8.024 17.288 36.566 65.311 Tỉ lệ tái chế, tái sử dụng (% tổng

lượng CTCN thu gom được) - 70% 80% 90% 90%

Khối lượng chất thải xử lý bằng

phương pháp đốt - 1.719 2.162 2.031 5.080

Tỉ lệ đốt (% tổng lượng CTCN

thu gom được) - 15% 10% 5% 7%

Khối lượng chất thải chơn lấp

hợp vệ sinh - 1.719 2.162 2.032 2.177

Tỉ lệ chơn lấp - 15% 10% 5% 3%

Khối lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại

Khối lượng phát sinh 290 498 890 1.590 2.840

Tỉ lệ thu gom (% tổng lượng

CTNH phát sinh) - 90% 95% 100% 100%

Mục tiêu thu gom - 448 846 1.590 2.840

Tỉ lệ tái chế, tái sử dụng - 60% 65% 70% 75%

Khối lượng tái chế, tái sử dụng - 269 550 1.113 2.130

Tỉ lệ đốt 30% 25% 20% 15%

Khối lượng đốt - 135 211 318 426

Tỉ lệ chơn lấp 10% 10% 10% 10%

các vấn đề liên quan đến cơ chế chính sách, điều hành quản lý; tỉnh cần quan tâm thu hút đầu tư nâng cấp hồn thiện hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ xử lý chất thải theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w