Hiện trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn cơng nghiệp Hiện trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 52)

- Chì (nung chảy sau đĩ bán)Ắc quy thả

2.3Hiện trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn cơng nghiệp Hiện trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn cơng nghiệp

trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn cơng nghiệp

Qua rà soát quy định chức năng nhiệm vụ của các Sở ngành và khảo sát thực tế cho thấy hiện nay việc quản lý chất thải rắn cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương có thể tóm tắt tại Hình 2.15 Theo đó chức năng nhiệm vụ của các Sở ngành như sau:

Sở Tài nguyên và Mơi trường

- Trực tiếp quản lý nhà nước về chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải rắn nguy hại.

Hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hoạt động quản lý chất thải rắn nguy hại đủ điều kiện, năng lực theo quy định.

Hình 2.15 Sơ đồ quản lý chất thải rắn cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Kiểm sốt chất lượng vệ sinh tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn và các cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chơn lấp chất thải thơng thường của các cơ sở trung chuyển, xử lý và chơn lấp chất thải rắn;

•Phối hợp với các ngành chức năng và Phịng Cảnh sát Mơi trường kiểm tra, xác minh, đánh giá khách quan, tồn diện, đầy đủ về nguyên nhân, tính chất, mức độ, hậu quả của vi phạm pháp luật về hoạt động quản lý chất thải rắn

•Hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại. Thực hiện việc cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép đối với chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu theo thẩm quyền.

•Chi cục Bảo vệ Mơi trường điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa bàn tỉnh; cấp mã số quản lý và sổ chủ nguồn thải, chất thải nguy hại.

•Chi cục Bảo vệ Mơi trường tổ chức việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải.

•Chịu trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về mọi hoạt động quản lý chất thải rắn khu, cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Ban quản lý các khu cơng nghiệp

•Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị hoạt động trong các khu cơng nghiệp phải thực hiện đấu thầu (hoặc ký hợp đồng trực tiếp) với các đơn vị cĩ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý đối với các chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường cần phải tiêu hủy và chơn lấp.

•Phối hợp với Sở Tài nguyên và Mơi trường trong cơng tác quản lý chất thải nguy hại.

•Hướng dẫn các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thơng thường, nguy hại và đáp ứng các yêu cầu tiếp nhận chất thải đã được phân loại tại nguồn từ các cơ sở cơng nghiệp trong khu, cụm cơng nghiệp.

•Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về Quản lý chất thải rắn đối với các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đã được Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền.

Phịng Cảnh sát Mơi trường – Cơng an tỉnh (PC49)

•Phối hợp với Sở Tài nguyên và Mơi trường và Sở Xây dựng và các cơ quan cĩ liên quan thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo cơng tác phịng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

•Định kỳ sáu tháng, Phịng Cảnh sát Mơi trường – Cơng an tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên và Mơi trường tổng hợp tình hình vi phạm trong hoạt động quản lý chất thải rắn và kết quả xử lý báo cáo gửi về UBND tỉnh.

Tuy nhiên qua khảo sát thực tế cho thấy hiện nay chức năng nhiệm vụ của các ngành như sau:

Sở Tài nguyên và Mơi trường

Thực hiện cấp và gia hạn giấy phép quản lý chất thải nguy hại (cấp phép quản lý cho 3 nhĩm đổi tượng là chủ vận chuyển chất thải nguy hại; chủ xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại và chủ vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại). Cấp sổ chủ nguồn thải chất

phế liệu.

Sở Xây dựng

Kể từ khi Quyết định 04/2010/QĐ-UBND ngày 25/01/2010 của UBND tỉnh Bình Dương ban hành Quy định về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương cĩ hiệu lực thi hành cho đến tháng 4 năm 2012, Sở Xây dựng mới triển khai thực hiện nhiệm vụ lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

Ban quản lý các khu cơng nghiệp

Trên thực tế khơng chịu trách nhiệm vụ thực hiện quản lý chất thải rắn phát sinh từ các khu cơng nghiệp.

Phịng Cảnh sát Mơi trường – Cơng an tỉnh (PC 49)

Triển khai thực hiện các nhiệm vụ thanh kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật (thường xuyên và đột xuất) về quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại và chất thải cơng nghiệp thơng thường tại các khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp và các đơn vị thu mua phế liệu cĩ liên quan đến hoạt động quản lý chất thải nguy hại.

Như vậy, hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương, chỉ cĩ 3 đơn vị hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý chất thải rắn cơng nghiệp là Chi cục bảo vệ mơi trường thuộc Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Dương và Phịng Hạ tầng kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương và Phịng Cảnh sát Mơi trường thuộc Cơng an tỉnh Bình Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với các nhiệm vụ kể trên, qua thơng tin khảo sát trực tiếp từ Sở Tài nguyên và Mơi trường và các Sở ngành cho thấy hiện nay việc bớ trí nhân lực cho cơng tác quản lý chất thải rắn đang rất thiếu hụt. Với tởng sớ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn hiện nay là trên 8000 doanh nghiệp tuy nhiên tởng sớ cán bợ về quản lý mơi trường hiện nay của cả tỉnh chỉ có 60 cán bợ, trong đó sớ lượng cán bợ được phân cơng quản lý chất thải rắn (mợt nhiệm vụ trong nhiều nhiệm vụ được giao) chỉ có ở cấp tỉnh (Chi cục Bảo vệ mơi trường 4 cán bợ, Sở Xây dựng 01 cán bợ), đới với cán bợ cấp huyện thì làm cơng tác bảo vệ mơi trường chung. Về trình đợ năng lực, kết quả khảo sát cho thấy các cán bợ này đều có chuyên mơn về mơi trường và có bằng Đại học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 52)