RẮN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 58)

- Chì (nung chảy sau đĩ bán)Ắc quy thả

RẮN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

3.1 Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn cơng nghiệp3.1.1 Về cơ sở pháp lý 3.1.1 Về cơ sở pháp lý

Qua nghiên cứu cho thấy, mặc dù hệ thớng văn bản pháp luật đã tạo được khung pháp lý cho cơng tác quản lý chất thải cơng nghiệp (bao gờm chất thải thơng thường và chất thải nguy hại), tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy hiện nay hệ thớng văn bản pháp luật còn mợt sớ vấn đề bất cập cụ thể như sau:

Luật Bảo vệ mơi trường

Tại chương 8 quy định về quản lý chất thải, việc phân cơng đã thể hiện sự chờng chéo về chức năng giữa Bợ Tài nguyên và Mơi trường và Bợ Xây dựng trong chức năng quản lý chất thải nguy hại; sự chờng chéo chức năng giữa Bợ Xây dựng và Bợ Giao thơng vận tải; thiếu hẳn quy định rõ ràng về quản lý chất thải cơng nghiệp, nợi dung quản lý chất thải rắn thơng thường tập trung vào quản lý chất thải rắn đơ thị là chủ yếu, chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường mặc dù có được đề cập, tuy nhiên khơng làm rõ trách nhiệm quản lý và trách nhiệm của các cơ sở sản xuất. Đây cũng là thiếu sót nghiêm trọng của Luật nếu xét theo định hướng phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa.

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP

Đây là Nghị định mang tính hướng dẫn thực hiện Luật, tuy nhiên Nghị định này ngoài các chờng chéo chức năng của các Bợ ngành như đã đề cập trong Luật, Nghị định này còn giao nhiệm vụ hướng dẫn phân loại chất thải nguy hại chia đều cho các Bợ ngành. Nghị định yêu cầu các Bợ, ngành hướng dẫn phân loại, bảo quản chất thải nguy hại cho các hoạt đợng do ngành mình quản lý, điều này dẫn đến việc dẫm chân nhau trong hướng dẫn và làm cho các hướng dẫn đơi khi bị vênh nhau. Ngoài ra, Nghị định này vẫn chưa làm rõ vai trò trách nhiệm của Bợ, ngành nào trong cơng tác quản lý chất thải cơng nghiệp. Nghị định này cũng khơng làm rõ trách nhiệm của cơ sở sản xuất, đơn vị tham gia thu gom, xử lý chất thải cơng nghiệp thơng thường.

nhiệm trong việc cấp phép hành nghề, vai trò của Bợ Xây dựng đã bị bỏ qua trong Thơng tư này. Thơng tư này cũng thể hiện mợt sớ điểm bất cập trong quy định danh mục về chất thải nguy hại như vẫn chưa làm rõ loại bùn nào chắc chắn khơng phải chất thải nguy hại, loại bùn nào cần phân tích và loại bùn nào là chất thải nguy hại, thơng tư cũng quy định thiếu mợt sớ loại chất thải phát sinh từ quá trình sử dụng hóa chất hết hạn sử dụng, thùng đựng hóa chất nào khơng đợc hại,….

Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND

Đới với Quyết định số 04/2010/QD-UBND ngày 22/12/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương, mặc dù có ưu điểm là tởng hợp và chi tiết hóa các quy định của trung ương cho phù hợp với tình hình quản lý của địa phương như làm rõ vai trò trách nhiệm quản lý của các Sở ngành, tuy nhiên Quyết định này vẫn chưa đưa ra được các quy định cụ thể đới với doanh nghiệp và cơ quan quản lý để làm cơ sở, căn cứ quản lý chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường.

Quyết định 63/2012/QĐ-UBND

Trong văn bản này, bên cạnh các quy định như quy định của trung ương, Quyết định này đã có sự thay đởi nhất định và giúp cho cơng tác quản lý chất thải rắn cơng nghiệp được chặt chẽ hơn khi quy định rõ hơn về trách nhiệm của chủ đầu tư cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp và trách nhiệm của tở chức cá nhân khi tham gia thu gom. Mặc dù Quyết định này đã quy định các yêu cầu sơ bợ đới với tở chức, cá nhân tham gia thu gom, tuy nhiên, vẫn chưa chi tiết về các yêu cầu, điều kiện đáp ứng của các doanh nghiệp khi tham gia thu gom, vận chuyển chất thải cơng nghiệp để đảm bảo quản lý được chặt chẽ đới tượng này.

Nghị định 117/2009/NĐ-CP

Mặc dù Nghị định này đã đưa ra được các mức phạt, chế tài đới với các hoạt đợng quản lý chất thải rắn cơng nghiệp, tuy nhiên các chế tài cũng chỉ tập trung vào xử phạt đối với các hành vi vi phạm về chất thải nguy hại, cịn đối với việc xử lý vi phạm về quản lý chất thải thơng thường thì mức răn đe chưa đủ mạnh.

nhất trong quản lý từ trung ương đến địa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương (Trang 58)