II: Nội dung bài học:
3. Trách nhiệm công dân, học sinh.
- Công dân:
(Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định của PL)
- Học sinh :
(Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
- HS nêu - nhận xét.
? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH?
Hoạt động 3:Luyện tập.
- GV chiếu nội dung BT a lên máy chiếu, HS làm vào phiếu học tập.
- GV chữa bài.
- GV: Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi ngời. Đồng thời cần tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện. Nếu phát hiện có những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời.
các lễ hội truyền thống.) * Bài tập: a. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH: 3, 7, 8, 8, 11, 12. - Hành vi phá hoại DSVH: 2, 4, 5, 6, 10, 13. IV. Củng cố: - HS làm bài tập STKTPL trang 109:
GV kết luận: Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì ngời ta càng có xu hớng quan tâm đến DSVH. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết đợc giá trị văn hoá nói chung và DSVH nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tơng lai, chúng ta phải biết gìn gữ và phát huy những giá trị văn hóa đó, để làm giàu đất n- ớc, để góp phần làm phong phú hơn văn hoá nhân loại.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập: b, d, e (60, 51). - Học ôn các bài: 12, 13, 14, 15. - Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết.
Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / /201