Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ D.glucozơ, saccarozơ và fructozơ.

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa học tổng hợp ôn thi THPT quốc gia (Trang 42)

Cõu 34: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Glucozơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc.

(b) Sự chuyển húa tinh bột trong cơ thể người cú sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc.

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Năm 2013 Khối B

Cõu 35: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Hiđro húa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyờn liệu để sản xuất tơ nhõn tạo và chế tạo thuốc sỳng khụng khúi.

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ cú cỏc liờn kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị húa đen trong H2SO4 đặc.

(f) Trong cụng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dựng để pha chế thuốc. Trong cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Cõu 36: Cho cỏc chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tỏc dụng với dung dịch NaOH loóng, núng là

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Cõu 37: Chất tỏc dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột

Năm 2014 Khối B

Cõu 38: Glucozơ và fructozơ đều

A. cú cụng thức phõn tử C6H10O5. B. cú phản ứng trỏng bạc.

C. thuộc loại đisaccarit. D. cú nhúm –CH=O trong phõn tử.

Chuyờn đề: AMIN - AMINO AXIT- PROTEIN A-TểM TẮT Lí THUYẾT: A-TểM TẮT Lí THUYẾT:

1. Đồng phõn, danh phỏp amin:

a)Amin đơn chức no, mạch hở: CnH2n+3N (amin bộo)

*CH5N (1đp)  CH3NH2 (Metyl amin; metan amin) *C2H7N ( M=45; cú 2 đp) 

bậc 1: CH3-CH2-NH2 (Etyl amin; etan amin)

bậc 2: CH3-NH-CH3 (đi metyl amin; N-metyl metan amin) *C3H9N (M=59; cú 4đp): 2 bậc 1; 1 bậc 2; 1 bậc 3

*C4H11N (M=73; cú 8đp): 4 bậc 1; 3 bậc 2; 1 bậc 3

b) Amin thơm: C6H5NH2: Phenyl amin , benzen amin hay ANILIN

2. Tớnh chất vật lớ:

-Amin bộo: từ C1 đến C3: Chất khớ, khụng màu, mựi giống NH3, dễ tan trong nước -Anilin: Chất lỏng khụng màu, ớt tan trong nước.

3. Tớnh bazơ của amin:

-Tất cả amin tỏc dụng với axit HCl, H2SO4 loóng  muối amoni R-NH2 + HCl  R-NH3Cl

M 36,5 M+36,5 *Số mol Amin = Số mol HCl = số mol muối

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa học tổng hợp ôn thi THPT quốc gia (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)