Cõu hỏi lý thuyết ở mức độ hiểu (20 cõu)

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa học tổng hợp ôn thi THPT quốc gia (Trang 102)

III. Nhụm và hợp chất của nhụm 1 Nhụm

3/Cõu hỏi lý thuyết ở mức độ hiểu (20 cõu)

Cõu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

A. AlCl3. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. Ca(HCO3)2.

Cõu 2: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là

A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. NH3.

Cõu 3: Sục khớ nào sau đõy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?

A. CO2. B. O2. C. HCl. D. H2.

Cõu 4: Dung dịch nào dưới đõy khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?

A. Ca(HCO3)2. B. FeCl3. C. AlCl3. D. H2SO4.

Cõu 5: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng

A. sủi bọt khớ, bột Al khụng tan hết và thu được dung dịch khụng màu. B. sủi bọt khớ, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam. C. sủi bọt khớ, bột Al khụng tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam. D. sủi bọt khớ, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch khụng màu.

Cõu 6: Thuốc thử dựng để phõn biệt 3 dung dịch: AlCl3, MgCl2, NaCl là

A. HCl dư. B. H2SO4 dư. C. NaOH dư. D. AgNO3 dư.

Cõu 7: Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư cũn lại rắn X. Vậy X gồm:

A. Mg, MgO. B. Al2O3, Al, Al(OH)3.

C. Al, Mg. D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.

Cõu 8: Trong dóy cỏc chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al, Al2O3, (NH4)2CO3. Số chất trong dóy đều tỏc dụng được với axit HCl và dung dịch NaOH là

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Cõu 9: Trong dóy cỏc chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al, Al2O3, (NH4)2CO3. Số chất trong dóy đều cú tớnh chất lưỡng tớnh là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

A. chỉ cú kết tủa keo trắng. B. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn.

C. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan. D. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn.

Cõu 11: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ cú kết tủa keo trắng. B. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn.

C. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan. D. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn.

Cõu 12: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ cú kết tủa keo trắng. B. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn.

C. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan. D. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn.

Cõu 13: Cho từ từ đến dư khớ CO2 vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ cú kết tủa keo trắng. B. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn.

C. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan. D. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn.

Cõu 14: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. cú kết tủa trắng. B. cú bọt khớ thoỏt ra.

C. cú kết tủa trắng và bọt khớ thoỏt ra . D. khụng cú hiện tượng gỡ.

Cõu 15: Cho CaCl2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoỏ học là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. khụng thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng. C. thấy cú hiện tượng sủi bọt khớ. D. thấy cú kết tủa xanh tạo thành.

Cõu 16: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoỏ học là A. khụng thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng. C. thấy cú hiện tượng sủi bọt khớ. D. thấy cú kết tủa xanh tạo thành.

Cõu 17: Dẫn khớ CO2 vào dung dịch nước vụi trong dư, hiện tượng xảy ra như sau A. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa khụng tan.

B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan.

C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoỏ nõu trong khụng khớ. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.

Cõu 18: Dẫn khớ CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vụi trong, hiện tượng xảy ra như sau A. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa khụng tan.

B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan.

C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoỏ nõu trong khụng khớ. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.

Cõu 19: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ?

A. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa xanh B. bề mặt kim loại cú màu đỏ, dung dịch nhạt màu

C. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa màu đỏ D. bề mặt kim loại cú màu đỏ và cú kết tủa màu xanh

Cõu 20: Hiện tượng nào xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch FeCl3? A. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa nõu đỏ.

B. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa trắng xanh. C. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa màu đỏ. D. sủi bọt khớ khụng màu và cú kết tủa xanh.

Cõu 21: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Nước cứng là nước cú chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(b) Để làm mất tớnh cứng vĩnh cửu của nước cú thể dựng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.

(c) Khụng thể dựng nước vụi để làm mềm nước cứng tạm thời.

(d) Từ quặng đolomit cú thể điều chế được kim loại Mg và Ca riờng biệt.

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

của tương ứng. Số phỏt biểu đỳng là

A: 5 B: 4 C: 3 D: 2

Cõu 22: Hóy cho biết phản ứng nào sau đõy khụng xảy ra?

A: CO2 + dung dịch BaCl2. B: CO2 + dung dịch Ba(OH)2. C: CO2 + dung dịch CaOCl2. D: CO2 + dung dịch Na2CO3.

Cõu 23: Cho Ba vào cỏc dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo ra kết tủa là

A: 3 B: 2 C: 1 D: 4

Cõu 24: Cho NaOH dư phản ứng với cỏc dung dịch sau: AlCl3; Ba(HCO3)2; CuSO4; HCl, NH4Cl; MgSO4; FeCl3. Số trường hợp thu được kết tủa là

A: 2 B: 5 C: 3 D: 4

Cõu 25: Chỉ dựng dung dịch KOH để phõn biệt được cỏc chất riờng biệt trong nhúm nào sau đõy?

A. Fe, Al2O3, Mg. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Mg, Al2O3, Al.

Cõu 26: Cho khớ CO (dư) đi vào ống sứ nung núng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch KOH (dư), khuấy kỹ, thấy cũn lại phần khụng tan Z. Giả sử cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần khụng tan Z gồm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Fe, Cu. B. Al, Fe, Cu. C. Al2O3, Fe2O3, Cu. D. Fe2O3, Cu.

Cõu 27: Thớ nghiệm nào sau đõy cú kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Cõu 28: Nhận xột nào sau đõy đỳng?

A: Khi đun núng thỡ làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B: CaCO3 tan trong H2O cú CO2.

C: Cho Al nguyờn chất vào dung dịch HCl thỡ cú ăn mũn điện hoỏ. D: CaSO4.2H2O dựng để bú bột khi góy xương.

Cõu 29: Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng? A: Al2O3 là hợp chất lưỡng tớnh.

B: Tất cả cỏc kim loại nhúm IA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường. C: Trong hợp chất Al chỉ cú số oxi hoỏ +3.

D: Tất cả cỏc kim loại nhúm IIA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường.

Cõu 30: Khi điện phõn NaCl núng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoỏ ion Cl-. C. sự oxi hoỏ ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Cõu 31: Khi điện phõn CaCl2 núng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

A: sự oxi hoỏ ion Ca2+. B: sự khử ion Cl-. C: sự khử ion Ca2+. D: sự oxi hoỏ ion Cl-.

Cõu 32: Cho dóy cỏc chất rắn: Al, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, MgO, Cr2O3, Zn(OH)2. Số chất trong dóy vừa cú thể tan trong dung dịch HCl, vừa cú thể tan trong dung dịch NaOH loóng là

A: 6 B: 4 C: 7 D: 5

Cõu 33: Cho dóy cỏc chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3, Zn, AlCl3, Na2SO4. Số chất trong dóy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A: 6 B: 4 C: 3 D: 5

Cõu 34: Cho cỏc chất: NaHCO3, CO, Al, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tỏc dụng được với dung dịch NaOH loóng ở nhiệt độ thường là

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

A: 6 B: 5 C: 3 D: 4

Cõu 35: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (cú cựng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là

A: NaOH và NaAlO2. B: NaOH và Ba(OH)2. C: NaAlO2. D: Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.

Cõu 36: Hũa tan hoàn toàn m gam Ba vào 1 lớt dung dịch HCl 2aM, thu được dung dịch G và 1,5a mol khớ. Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng được với dung dịch G là

A: SO2, SO3, Na2S. B: Al, Na2S, CO2. C: NaHCO3, Al, HNO3. D: NaHCO3, Al, NH3.

Cõu 37: Cú cỏc nhận xột sau về kim loại

(1) Cỏc kim loại kiềm đều cú cựng kiểu mạng tinh thể lập phương tõm khối.

(2) Al là kim loại lưỡng tớnh vỡ vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl.

(3) Cỏc kim loại Na, K và Al đều cú thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.

(4) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lũ cao.

(5) Nhụm là kim loại phổ biến nhất trong tất cả cỏc kim loại. Số nhận xột đỳng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 38: Cho phương trỡnh phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phõn tử bị khử và bị oxi húa là

A: 14 : 25 B: 11 : 28 C: 25 : 7 D: 28 : 15

Cõu 39: Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch X. Thờm dung dịch chứa d mol NaOH vào X thu được c mol kết tủa. Giỏ trị lớn nhất của d được tớnh theo biểu thức

A: d = a + 3b – c B: d = a + 3b + c C: d = a + b – c D: d = a + b + c

Cõu 40: Hỗn hợp X gồm Na và Al

-Thớ nghiệm 1: Nếu cho m gam X tỏc dụng với H2O dư, thu được V1 lớt H2.

-Thớ nghiệm 2: Nếu cho m gam X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V2 lớt H2. Cỏc khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V1 > V2. B. V1 = V2. C. V1  V2 D. V1 < V2.

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa học tổng hợp ôn thi THPT quốc gia (Trang 102)