Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 39)

a. Lý do chọn phương phỏp PRA

Hiện tại trờn thế giới, để thực hiện đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai (HVCA) người ta cú thể sử dụng cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau. Đối với cỏc nhà kỹ thuật, cú thể sử dụng cỏc cụng cụ mụ hỡnh toỏn, phõn tớch khụng gian, kỹ thuật GIS, lập bản đồ hoặc thống kờ được sử dụng để mụ phỏng, phõn tớch và đỏnh giỏ hiểm họa, tỡnh trạng dễ bi tổn thương, năng lực. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này tốn kốm và thường ỏp dụng trờn quy mụ lớn. Đối với cỏc trường hợp đỏnh giỏ HVCA cú sự tham gia của cộng đồng thỡ phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sư tham gia (PRA) tỏ ra phự hợp nhất. Theo Tài liệu kỹ thuật về CBDRM: “Người dõn địa phương, chớnh quyền, cỏc tổ chức và cỏc bờn liờn quan khỏc trong cỏc cộng đồng gặp rủi ro thiờn tai cần tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ này. Chớnh quyền/Hội chữ thập đỏ hay cỏc cỏn bộ của tổ chức phi chớnh phủ và cỏc tỡnh nguyện viờn chỉ đúng vai trũ hỗ trợ cộng đồng. Để đảm bảo chất lượng và tớnh khỏch quan thụng tin thu thập được, chỉ những người được đào tạo về đỏnh giỏ mới hỗ trợ cho việc đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng [DMC – BNN&PTNT, 2011, tr.227].”

Sự tham gia của cộng đồng là mức độ tham gia của người dõn trong việc ra quyết định và cỏc hoạt động liờn quan cú ảnh hưởng tới cuộc sống và cỏc điều kiện

30

sống của họ. Sự tham gia rất đa dạng, cú thể dao động từ mức đơn giản là người dõn tham gia vào một hoạt động nào đú, cho đến mức độ cao nhất người dõn là đối tượng thực hiện chớnh và ra quyết định qua một quỏ trỡnh phức hợp.

Trong luận văn này, tỏc giả luận văn chọn phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia của cộng động vỡ phương phỏp này cú nhiều ưu điểm, phự hợp với đối tượng và tỡnh hỡnh thực tế của khu vực nghiờn cứu đồng thời khả thi đối với bản thõn tỏc giả làm luận văn.

Phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia giỳp cho người dõn nụng thụn cú thể chia sẻ, củng cố và phõn tớch kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống thụng qua đỏnh giỏ hiện trạng, lập kế hoạch, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả.

Như vậy, PRA là một hoạt động học hỏi kinh nghiệm được tiến hành trong cộng đồng, cú tớnh tập trung, hệ thống, bỏn cơ cấu, trong một thời gian ngắn. Hoạt động này được thực hiện bởi một nhúm chuyờn viờn liờn ngành và cỏc nhúm thành viờn của cộng đồng.

b. Cỏc bước tiến hành PRA

Sau khi tham khảo cỏc bước tiến hành PRA của Vũ Thị Hải Hà [Vũ Thị Hải Hà, 2009], đỏnh giỏ HVCA đó được xõy dựng và tiến hành theo cỏc bước như sau:

31

Bảng 2.1. Cỏc bước đỏnh giỏ HVCA dựa trờn PRA 1.

Chuẩn bị: được mục tiờu đề tài1.1. Xõy dựng mục tiờu cho đỏnh giỏ PRA-HVCA đỏp ứng 1.2. Lập kế hoạch ngõn sỏch và xỏc định chớnh xỏc ngõn sỏch cần để thực hiện đỏnh giỏ (HVCA)

1.3. Xỏc định cỏc thụng tin cần thu thập, phương phỏp, cụng cụ, nguồn thụng tin để làm rừ mục tiờu nghiờn cứu

1.4. Xõy dựng cỏc bộ cụng cụ thu thập thụng tin: bảng hỏi, mỏy ghi õm, mỏy ảnh, sổ, bỳt, giấy, …

1.5. Lập kế hoạch thực địa, chuẩn bị hậu cần, nhõn lực (kể cả thụng bỏo lịch điều tra cho UBND xó Quảng Nham).

1.6. Tập huấn PRA để ỏp dụng đỏnh giỏ HVCA cho cỏn bộ địa phương

2.

Triển khai (kể cả kiểm tra chộo thụng tin và bổ sung thụng tin)2.1. Tiến hành HVCA tại thực địa để lấy thụng tin thực tế 2.2.Bỏo cỏo kết quả sơ bộ cho cộng đồng để thảo luận xin ý kiến đúng gúp, bổ sung để hoàn chỉnh và phự hợp với thực tế địa phương nhất

2.3. Phõn tớch và viết bỏo cỏo

2.4. Phản hồi kết quả đỏnh giỏ HVCA cho cỏc bờn liờn quan

c. Sử dụng nhúm cụng cụ PRA

Cỏc cụng cụ PRA tạo sự tham gia của cỏc nhúm đối tượng và giỳp thu thập thụng tin nhanh. Cú từ 20-40 cụng cụ khỏc nhau được sử dụng trong PRA. Trong điều kiện nghiờn cứu, một số cụng cụ chớnh được sử dụng như sau:

Phỏng vấn sõu cỏ nhõn theo bảng hỏi (xem phụ lục 2,3,4,5)

Thảo luận nhúm: sử dụng cỏc cụng cụ như sơ đồ thiờn tai, lịch mựa vụ, xếp hạng ưu tiờn, phõn tớch điểm mạnh, yếu, cơ hội và cỏc mối đe dọa (SWOT), để tỡm hiểu thụng tin và đỏnh giỏ về cỏc loại hiểm họa, tỡnh trạng dễ bị tổn thương và năng lực phũng trỏnh và giảm nhẹ thiờn tai.

Quan sỏt cỏc dấu hiệu ảnh hưởng của thiờn tai và mức độ ứng phú của cộng đồng để củng cố và đối chiếu với kết quả từ thảo luận nhúm và phỏng vấn sõu.

32

Lý do để lựa chọn cỏc cộng cụ này vỡ chỳng phự hợp với điều kiện nghiờn cứu này như: Cho phộp thu thập tối đa cỏc thụng tin cần thiết; thõn thiện với cỏc thành viờn trong nhúm nghiờn cứu và phự hợp với văn húa địa phương.

Nội dung cụng cụ xem tài liệu Bộ cụng cụ đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia PRA [Lờ Văn Gia Nhỏ và và Huỳnh Trấn Quốc, 2012].

Tựy theo hỡnh thức là thảo luận nhúm hay phỏng vấn sõu mà cỏch chọn sẽ như sau:

c1. Đối vi phng vn sõu cỏ nhõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỳng tụi đó phỏng vấn 169 người dõn trong đú:

• Ban PCLB xó: 9 người thuộc cỏc ban ngành cấp xó; Trưởng thụn: 13 người thuộc 13 thụn;

• 114 hộ gia đỡnh trờn tổng số 500 hộ dõn cỏch mộp nước khụng quỏ 100m tại 10 thụn dễ bị tổn thương nhất núi trờn. Trong đú riờng thụn Tõn: phỏng vấn 30 hộ; thụn Tiến: phỏng vấn 30 hộ vỡ là điểm dễ bị tổn thương nhất xó

• 4 Nhà trường: Mỗi nhà trường phỏng vấn 1 thành viờn viờn BGH và 10 học sinh lớp 4 đến lớp 9 – Tổng 3 nhà trường đó phỏng vấn 3 thành viờn Ban giỏm hiệu và 30 học sinh.

Việc phõn chia số hộ phỏng vấn và số người phỏng vấn được túm tắt trong Bảng 2.2 dưới đõy:

Bảng 2.2. Bảng phõn chia phỏng vấn

STT Đối tượng được phỏng vấn Số phiếu Số người PV

1 Thành viờn Ban PCLB xó và Trưởng thụn

22 2

2 Hộ gia đỡnh 114 10

3 Học sinh 30 2

4 Ban giỏm hiệu 3 1

5 Tổng 169 15

- Việc chọn đối tượng phỏng vấn được thực hiện theo quy tắc ngẫu nhiờn, - Hỡnh thức phỏng vấn: phỏng vấn cấu trỳc theo nội dung trong Bảng hỏi. Mỗi

đối tượng phỏng vấn một mẫu bảng hỏi cú nội dung khỏc nhau: bảng phỏng vấn Ban PCLB và Ban chỉ huy thụn; bảng phỏng vấn đại diện hộ gia đỡnh, bảng phỏng vấn giỏo viờn và bảng phỏng vấn học sinh.

- Hệ thống cõu hỏi phỏng vấn – xem phần Phụ lục. Hệ thống bảng hỏi này chớnh tỏc giả đó cựng tham gia xõy dựng để phục vụ đỏnh giỏ ban đầu của Dự ỏn

33

CATREND nhằm đưa ra can thiệp giảm nhẹ thiờn tai tại huyện Hoằng Húa. Do cú những nội dung trựng với nội dung nghiờn cứu của đề tài luận văn này nờn tỏc giả đó sử dụng bộ bảng hỏi này để điều tra và lấy thụng tin cho nghiờn cứu đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai tại xó Quảng Nham, huyện Quảng Xương.

Tiờu chớ cho cỏc kết qu phng vn bng hi đạt yờu cu như sau:

Người phỏng vấn cần giải thớch mục đớch phỏng vấn, giải thớch rừ từng cõu hỏi trong bảng hỏi mà khụng được mớm cõu trả lời để đảm bảo người được hỏi hiểu

đỳng nội dung cõu hỏi và trả lời.

Người được phỏng vấn trả lời được ý nào thỡ khoanh trũn vào số thứ tự ý đú. Cõu hỏi cú nhiều đỏp ỏn, cõu trả lời đạt yờu cầu khi trả lời đỳng ớt nhất 50% tổng sốđỏp ỏn đỳng.

-Bảng phỏng vấn hộ gia đỡnh:

•Hộ hiểu được kiến thức về thiờn tai phải trả lời được cỏc cõu: 301, 304

•Hộ hiểu được phương chõm bốn tại chỗ phải trả lời được ớt nhất 3 cõu đỳng từ cõu 110 đến cõu 113 Bảng Phỏng vấn hộ gia đỡnh.

•Hộ hiểu biết về biến đổi khớ hậu phải trả lời được cõu 317.

- Bảng kiểm tra kiến thức và khả năng ứng cứu của đội PCLB cấp xó, thụn: Phiếu đạt yờu cầu phải trả lời được cõu hỏi 3, 5, 6.

- Bảng kiểm dành cho Ban giỏm hiệu nhà trường: cỏc cõu quan trọng là 2, 5, 6.

- Bảng phỏng vấn học sinh: Phiếu đạt yờu cầu khi người được phỏng vấn trả lời được cõu hỏi 302 (nờu được ớt nhất 5 trong số 10 loại thiờn tai phổ biến).

c2. Đối vi tho lun nhúm tp trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc cuộc họp thảo luận nhúm với cộng đồng được tổ chức trong 3 ngày trong đú mời đại diện cỏc thành phần trong cộng đồng vựng nghiờn cứu 40 người, thành phần chi tiết xem bảng 2.3. như sau:

Bảng 2.3. Bảng phõn bố nhõn sự thảo luận nhúm

STT Thành phần cộng đồng tham gia Số lượng Số người thỳc

đẩy

34

2 Phụ nữ trong độ tuổi lao động 10 2

3 Trẻ em gỏi từ 10 đến 15 tuổi 5 2

4 Trẻ em trai từ 10 đến 15 tuổi 5 2

5 Người già và khuyết tật 10 2

6 Tổng 40 10

Những người này thuộc đối tượng dễ bị tổn thương tại 10 thụn dễ bị tổn thương nhất của xó Quảng Nham là: thụn Bắc, thụn Trung, thụn Hũa, thụn Bỡnh, thụn Hải, thụn Đụng, thụn Thắng, thụn Tiến, thụn Đức, thụn Tõn. Mỗi thụn mời 4 người đại diện cho 4 đối tượng trờn.

Ni dung tho lun nhúm:

Cỏc chủ đề thảo luận nhúm được tiến hành theo cỏc nội dung đỏnh giỏ HVCA mụ tả ở Mục 2.4.3 dưới đõy. Riờng về tiờu chớ xếp loại cỏc bảng biểu phần

đỏnh giỏ năng lực sẽđược thực hiện theo hướng kết quả thảo luận nhúm, sau đú lấy ý kiến đồng ý hay khụng đồng ý của người dõn tham gia thảo luận. Tiờu chớ phõn loại: Một yếu tố được xem là yếu nếu dưới 50% so với yờu cầu, Trung bỡnh: 50 – 69%, khỏ: 70 – 80%, tốt: 81 – 100%. Sau khi trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm, nếu

đa phần (25/40 trở lờn) cỏc đại biểu tham gia thảo luận giơ tay nhất trớ với ý kiến đú thỡ chấp nhận kết quả đú, nếu khụng giải thớch lý do và nếu hợp lý thỡ điều chỉnh cho phự hợp.

Thi gian thc hin

• Ngày thứ nhất, thảo luận nhúm tập trung

• Ngày thứ hai, bổ sung thụng tin vào cỏc nội dung đỏnh giỏ (30 người cũ, 10 người mới)

• Ngày thứ ba, bỏo cỏo kết quả sơ bộ đợt đỏnh giỏ cho chớnh quyền và người dõn địa phương và xin ý kiến bổ sung, hoàn chỉnh.

Cỏc hoạt động phỏng vấn sõu, quan sỏt và thảo luận nhúm được tiến hành vào cựng một thời điểm nờn lấy được nhiều ý kiến và đảm bảo cỏc ý kiến này độc

35

lập, khỏch quan giữa người này và người khỏc. Điều này rất quan trọng trong việc đạt được kết quả đỏnh giỏ cuối cựng.

Tại xó Quảng Nham, huyện Quảng Xương, 100% người dõn địa phương là người kinh, thạo tiếng phổ thụng, hiểu biết về thiờn tai nhất định và kỹ năng của nhõn viờn điều tra được tập huấn kỹ và đảm bảo chất lượng nờn thuận lợi và tăng độ chớnh xỏc cho quỏ trỡnh điều tra, phỏng vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 39)