Phương phỏp luận nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 36)

2.3.1. Cơ s la chn cỏc phương phỏp nghiờn cu

Để lựa chọn được cỏc phương phỏp nghiờn cứu phự hợp với cỏc nội dung đề

ra, tỏc giả căn cứ vào những thụng tin cần thu thập về thiờn tai, rủi ro thiờn tai và biến đổi khớ hậu để lựa chọn. Cụ thể, để nắm được lịch sử thiờn tai, thiệt hại xảy ra tại địa phương và đối chiếu với thụng tin sơ cấp đề tài cần thu thập cỏc thụng tin thứ

cấp từ cỏc bỏo cỏo phỏt triển kinh tế - xó hội, bỏo cỏo phũng chống bóo lụt qua cỏc năm, vỡ vậy cần sử dụng phương phỏp thu thập dữ liệu thứ cấp. Để thu thập được cỏc thụng tin sơ cấp cú liờn quan tại địa phương cú sự tham gia của người dõn đảm bảo tớnh chớnh xỏc tỏc giả ỏp dụng cỏch tiếp cận cú sự tham gia và lựa chọn sử dụng phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng (PRA). Đồng thời,

để cú thể phõn tớch hiện trạng và đưa ra kết luận chớnh xỏc và giải phỏp phự hợp cần cú một hệ thống nhập liệu, xử lý và phõn tớch dữ liệu phự hợp với quy mụ của đề tài nờn tỏc giỏ đó chọn phương phỏp nhập liệu dạng nhị phõn và xử lý số liệu qua phần mềm Microsoft Excel. Quan trọng nhất trong nghiờn cứu này là phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia - PRA.

2.3.2. Bi cnh và cỏch tiếp cn nghiờn cu hành động cú s tham gia

Vào những năm cuối của thế kỷ 20, sự tham gia của người dõn đó trở thành một bộ phận quan trọng trong cỏc hoạt động nghiờn cứu phỏt triển. Sự tham gia

được xem như vừa là mục đớch, vừa là phương tiện vỡ nú xõy dựng kỹ năng và nõng cao năng lực hành động của người dõn trong việc giải quyết cỏc vấn đề và ổn định

27

cuộc sống của họ, đúng gúp xõy dựng cỏc giải phỏp chớnh sỏch và giỳp cỏc nghiờn cứu phỏt triển đạt kết quả tốt hơn.

Nghiờn cứu hành động cú sự tham gia là một quỏ trỡnh nghiờn cứu cú hệ

thống trong đú những người đang phải trải qua hoàn cảnh khú khăn ở cộng đồng hay ở nơi làm việc, trờn tinh thần hợp tỏc với những người nghiờn cứu như những chủ thể nghiờn cứu, tham gia vào việc thu thập và phõn tớch thụng tin, ra quyết định hoặc quản lý cũng như cải thiện hoặc giải quyết vấn đề của chớnh họ [Nguyễn Duy Thắng, 2002].

Theo Fals – Borda, nghiờn cứu hành động cú sự tham gia tự nú đó là một sự

sỏng tạo thực tiễn và tri thức tự sinh của cỏc nước đang phỏt triển. Điều này cú nghĩa là nhờ sự tham gia của người dõn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, kiến thức, kỹ

năng và sức mạnh được sản sinh và phỏt triển [Fals-Borda, 1991].

Tiếp đú Deshler (1995) đó đưa ra cỏc giả định cơ bản của cỏch tiếp cận núi trờn như sau:

Cỏc giỏ trị chung: (1) Sự dõn chủ húa trọng việc sử dụng và sản sinh kiến thức; (2) Sự cụng bằng về cỏc lợi ớch trong quỏ trỡnh sản sinh kiến thức; (3) Quan

điểm sinh thỏi hướng tới xó hội và tự nhiờn; (4) Đỏnh giỏ khả năng của con người

để phản ỏnh, học tập và trao đổi; (5) Đảm bảo một sự biến đổi xó hội khụng cú bạo lực.

Quyền sở hữu: Nghiờn cứu hành động cựng tham gia lấy lợi ớch của cộng

đồng làm điểm xuất phỏt cho quỏ trỡnh nghiờn cứu hơn là bắt đầu từ lợi ớch của những người nghiờn cứu ngoài cộng đồng. Động lực nghiờn cứu cú thể từ nhiều nguồn khỏc nhau, kể cả từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoài cộng đồng. Song cộng đồng luụn là người chủ sở hữu của nghiờn cứu.

Nghĩa vụ hành động: Quỏ trỡnh nghiờn cứu gắn liền với năng lực hành động của cộng đồng và phản ỏnh nghĩa vụ của cả người nghiờn cứu và người tham gia trong cỏc hoạt động văn húa, xó hội, kỹ thuật và cỏc hoạt động cỏ nhõn.

Vai trũ của người tham gia: Cỏc thành viờn của cộng đồng được tham gia vào tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh nghiờn cứu, từ việc quyết định nghiờn cứu, lựa chọn vấn đề và phương phỏp nghiờn cứu, thực hiện nghiờn cứu, phõn tớch, giải thớch, tổng hợp, kết luận và ra quyết định hành động. Những người thường bị gạt ra ngoài quỏ trỡnh ra quyết định như phụ nữ, trẻ em, người nghốo, ... được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào quỏ trỡnh nghiờn cứu. Những người tham gia của cộng đồng đúng gúp sức lực hoặc kiến thức (địa phương) của họ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu.

28

Vài trũ của người nghiờn cứu: Luụn theo sỏt cộng đồng, trao đổi và thỳc đẩy họđưa ra cỏc thụng tin cần thiết và đầy đủ cho cỏc vấn đề nghiờn cứu, khi cần thiết cú thểđúng gúp ý kiến cho cộng đồng như một người tham gia.

Lợi ớch: cỏc kết quả nghiờn cỳ mang lại lợi ớch cho cộng đồng. Cỏc rủi ro và tốn kộm được chia sẻ giữa người nghiờn cứu và cộng đồng.

Vỡ vậy, cỏch tiếp cận nghiờn cứu hành động cú sự tham gia được ứng dụng và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ cho đến nay.

Nhờ những tớnh chất ưu việt của cỏch tiếp cận này mà trong đề tài này tỏc giả đó dựa trờn cỏch tiếp cận cú sự tham gia và sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng (PRA) cựng với cỏc phương phỏp cú liờn quan

để tiền hành đề tài nghiờn cứu này.

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)