Đối tượng dễ bị tổn thương trong thiờn tai

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 32)

Đối tượng d b tn thương là nhúm người cú đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ cú khả năng phải chịu nhiều tỏc động bất lợi hơn từ thiờn tai so với những nhúm người khỏc trong cộng đồng. Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghốo và người nghốo [Quốc hội, 2013].

Phụ lục 1 [Trung tõm Live&Learn, 2012] nờu rừ đặc điểm của cỏc đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi thiờn tai xảy ra.

Trong số cỏc xó ven biển huyện Quảng Xương, Quảng Nham là xó duy nhất tại Quảng Xương cú địa hỡnh nhụ hẳn ra biển, cú cửa sụng Yờn đổ ra biển vỡ vậy địa phương này vừa cú nhiều hoạt động sản xuất gắn với vựng cửa sụng, ven biển vừa chịu nhiều loại hỡnh thiờn tai tỏc động trờn diện rộng. Mặt khỏc, xó Quảng Nham là

23

xó cú dõn số đụng nhất huyện Quảng Xương với 15000 dõn do đú lại chịu nhiều nguy cơ tỏc động xấu từ thiờn tai và biến đổi khớ hậu. Chớnh vỡ vậy, tại khu vực 10 xó ven biển huyện Quảng Xương, xó Quảng Nham là xó bị tổn thương nhất và thường xuyờn được cỏc cấp chớnh quyền quan tõm chỉ đạo nhất trong mỗi mựa mưa bóo. Mặt khỏc Quảng Nham cũng chưa được đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai nờn tỏc giả đó quyết định đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai cho địa điểm này từ đú cú cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp giảm nhẹ tỡnh trạng dễ bị tổn thương và tăng cường năng lực giảm nhẹ thiờn tai cho cộng đồng ven biển này.

24

CHƯƠNG 2.

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIấN CỨU

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiờn cứu

2.1.1. Địa điểm nghiờn cứu.

Để xỏc định địa điểm nghiờn cứu phục vụ cho yờu cầu đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai như trờn, chỳng tụi đưa ra tiờu chớ như sau:

a) Là xó bói ngang, sỏt biển, chịu nhiều tỏc động của thiờn tai

b) Xó cú dõn số đụng và mật độ dõn số cao, nhiều thụn tập trung sỏt mộp nước c) Cú nhiều ngành nghề sản xuất bị ảnh hưởng lớn bởi thiờn tai

Những tiờu chớ trờn được xõy dựng dựa trờn yờu cầu chọn được địa điểm đại diện cho bối cảnh ảnh hưởng của thiờn tai, biến đổi khớ hậu và cỏc yếu tố rủi ro thiờn tai tỏc động lờn kinh tế - xó hội địa phương. Chỳng tụi đó sử dụng cỏc tiờu chớ này để xem xột 10 xó ven biển huyện Quảng Xương (Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hựng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Thỏi, Quảng Lợi, Quảng Nham và Quảng Thạch) kết quả cho thấy xó Quảng Nham là xó thỏa món cỏc tiờu chớ trờn và phự hợp cho nghiờn cứu này. Trờn thực tế, Quảng Nham đó phải chịu nhiều cơn bóo ảnh hưởng nặng nề đến tớnh mạng và tài sản của người dõn. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi chọn Quảng Nham là xó điểm để thực hiện đề tài nghiờn cứu.

25

Nguồn: [UBND xó Quảng Nham, 2013]

Hỡnh 2.1 là sơ đồ xó Quảng Nham, qua đú ta cũng thấy được vị trớ địa lý và tổng quan địa hỡnh thấp, sỏt biển nờn cú nhiều rủi ro thiờn tai. Trờn thực tế, xó Quảng Nham là xó ven biển nằm ở phớa nam huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Húa, phớa Đụng giỏp Vịnh Bắc Bộ (biển Đụng), phớa Nam cửa biển Lạch Ghộp, phớa Tõy giỏp cửa sụng Yờn, phớa Bắc giỏp xó Quảng Thạch, Quảng Lợi.

2.1.2. Một số thụng tin về kinh tế - xó hội của khu vực nghiờn cứu

Xó Quảng Nham cú diện tớch tự nhiờn là: 398,2 ha, dõn số 15000 người trong đú cú 2300 là trẻ em (chiếm 15%), 3996 phụ nữ trong độ tuổi lao động (chiếm 26%), 900 người già (chiếm 6%) 350 người tàn tật, đặc biệt cú 500 hộ sỏt mộp nước tập trung tại 10 thụn dễ bị tổn thương nhất sỏt biển Đụng và cửa sụng Yờn như: Bắc, Trung, Nam, Hũa, Bỡnh, Hải, Đụng, Thắng, Đức, Tiến, Tõn. Tỷ lệ hộ nghốo năm 2013 tương ứng là 25%. Xó cỏch trung tõm huyện 18 km. Đõy là xó nằm sỏt sụng và biển nờn thường xuyờn hứng chịu ảnh hưởng của bóo – ỏp thấp nhiệt đới, lụt - ngập ỳng và xõm thực tỏc động. Mặt khỏc, nhận thức để khắc phục cỏc tỏc động bất lợi này cũn hạn chế vỡ trỡnh độ dõn trớ thấp và chưa được nõng cao nhận thức về vấn đề này [UBND xó Quảng Nham, 2013].

2.1.3. Thời gian nghiờn cứu

- Nghiờn cứu được tiến hành từThỏng 4 năm 2013 đến Thỏng 9 năm 2013. - Dữ liệu nghiờn cứu về chủ đề nghiờn cứu cú liờn quan được thu thập từ 1965 đến 2013 do trong thời gian này, tỏc động của thiờn tai và biến đổi khớ hậu tỏc động mạnh hơn đối với Việt Nam núi chung và Quảng Nham núi riờng và những biến đổi bất thường của thời tiết hay những sự kiện thiờn tai gõy thiệt hại lớn (bóo, lụt) xuất hiện nhiều vào khoảng thời gian núi trờn. Đồng thời khoảng thời gian này gần với thời điểm hiện tại nhất nờn người dõn cũng dễ nhớ và nhớ rừ hơn cỏc đặc điểm, tỏc động và biện phỏp ứng phú của những loại thiờn tai trờn địa bàn.

26

Đối tượng nghiờn cứu trong khuụn khổ đề tài này là người dõn, chớnh quyền địa phương và diễn biến tỡnh hỡnh thiờn tai – khớ hậu trờn địa bàn nghiờn cứu.

2.2. Nội dung nghiờn cứu:

Nội dung chớnh của nghiờn cứu bao gồm:

a) Xem xột những hiểm họa tự nhiờn mà cộng đồng vựng nghiờn cứu đang gặp phải trong bối cảnh biến đổi khớ hậu.

b) Đỏnh giỏ những tỡnh trạng dễ bị tổn thương, khụng an toàn mà cộng đồng đang gặp phải khi đối mặt với những hiểm họa tự nhiờn này.

c) Đỏnh giỏ năng lực để cộng đồng vựng nghiờn cứu cú thể phũng trỏnh, giảm nhẹ thiờn tai trong bối cảnh biến đổi khớ hậu.

d) Đưa ra đề xuất giỳp cụng tỏc phũng trỏnh, giảm nhẹ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng trờn cơ sở thớch ứng với biến đổi khớ hậu tại vựng nghiờn cứu đạt kết quả tốt hơn.

2.3. Phương phỏp lun nghiờn cu

2.3.1. Cơ s la chn cỏc phương phỏp nghiờn cu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để lựa chọn được cỏc phương phỏp nghiờn cứu phự hợp với cỏc nội dung đề

ra, tỏc giả căn cứ vào những thụng tin cần thu thập về thiờn tai, rủi ro thiờn tai và biến đổi khớ hậu để lựa chọn. Cụ thể, để nắm được lịch sử thiờn tai, thiệt hại xảy ra tại địa phương và đối chiếu với thụng tin sơ cấp đề tài cần thu thập cỏc thụng tin thứ

cấp từ cỏc bỏo cỏo phỏt triển kinh tế - xó hội, bỏo cỏo phũng chống bóo lụt qua cỏc năm, vỡ vậy cần sử dụng phương phỏp thu thập dữ liệu thứ cấp. Để thu thập được cỏc thụng tin sơ cấp cú liờn quan tại địa phương cú sự tham gia của người dõn đảm bảo tớnh chớnh xỏc tỏc giả ỏp dụng cỏch tiếp cận cú sự tham gia và lựa chọn sử dụng phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng (PRA). Đồng thời,

để cú thể phõn tớch hiện trạng và đưa ra kết luận chớnh xỏc và giải phỏp phự hợp cần cú một hệ thống nhập liệu, xử lý và phõn tớch dữ liệu phự hợp với quy mụ của đề tài nờn tỏc giỏ đó chọn phương phỏp nhập liệu dạng nhị phõn và xử lý số liệu qua phần mềm Microsoft Excel. Quan trọng nhất trong nghiờn cứu này là phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia - PRA.

2.3.2. Bi cnh và cỏch tiếp cn nghiờn cu hành động cú s tham gia

Vào những năm cuối của thế kỷ 20, sự tham gia của người dõn đó trở thành một bộ phận quan trọng trong cỏc hoạt động nghiờn cứu phỏt triển. Sự tham gia

được xem như vừa là mục đớch, vừa là phương tiện vỡ nú xõy dựng kỹ năng và nõng cao năng lực hành động của người dõn trong việc giải quyết cỏc vấn đề và ổn định

27

cuộc sống của họ, đúng gúp xõy dựng cỏc giải phỏp chớnh sỏch và giỳp cỏc nghiờn cứu phỏt triển đạt kết quả tốt hơn.

Nghiờn cứu hành động cú sự tham gia là một quỏ trỡnh nghiờn cứu cú hệ

thống trong đú những người đang phải trải qua hoàn cảnh khú khăn ở cộng đồng hay ở nơi làm việc, trờn tinh thần hợp tỏc với những người nghiờn cứu như những chủ thể nghiờn cứu, tham gia vào việc thu thập và phõn tớch thụng tin, ra quyết định hoặc quản lý cũng như cải thiện hoặc giải quyết vấn đề của chớnh họ [Nguyễn Duy Thắng, 2002].

Theo Fals – Borda, nghiờn cứu hành động cú sự tham gia tự nú đó là một sự

sỏng tạo thực tiễn và tri thức tự sinh của cỏc nước đang phỏt triển. Điều này cú nghĩa là nhờ sự tham gia của người dõn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, kiến thức, kỹ

năng và sức mạnh được sản sinh và phỏt triển [Fals-Borda, 1991].

Tiếp đú Deshler (1995) đó đưa ra cỏc giả định cơ bản của cỏch tiếp cận núi trờn như sau:

Cỏc giỏ trị chung: (1) Sự dõn chủ húa trọng việc sử dụng và sản sinh kiến thức; (2) Sự cụng bằng về cỏc lợi ớch trong quỏ trỡnh sản sinh kiến thức; (3) Quan

điểm sinh thỏi hướng tới xó hội và tự nhiờn; (4) Đỏnh giỏ khả năng của con người

để phản ỏnh, học tập và trao đổi; (5) Đảm bảo một sự biến đổi xó hội khụng cú bạo lực.

Quyền sở hữu: Nghiờn cứu hành động cựng tham gia lấy lợi ớch của cộng

đồng làm điểm xuất phỏt cho quỏ trỡnh nghiờn cứu hơn là bắt đầu từ lợi ớch của những người nghiờn cứu ngoài cộng đồng. Động lực nghiờn cứu cú thể từ nhiều nguồn khỏc nhau, kể cả từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoài cộng đồng. Song cộng đồng luụn là người chủ sở hữu của nghiờn cứu.

Nghĩa vụ hành động: Quỏ trỡnh nghiờn cứu gắn liền với năng lực hành động của cộng đồng và phản ỏnh nghĩa vụ của cả người nghiờn cứu và người tham gia trong cỏc hoạt động văn húa, xó hội, kỹ thuật và cỏc hoạt động cỏ nhõn.

Vai trũ của người tham gia: Cỏc thành viờn của cộng đồng được tham gia vào tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh nghiờn cứu, từ việc quyết định nghiờn cứu, lựa chọn vấn đề và phương phỏp nghiờn cứu, thực hiện nghiờn cứu, phõn tớch, giải thớch, tổng hợp, kết luận và ra quyết định hành động. Những người thường bị gạt ra ngoài quỏ trỡnh ra quyết định như phụ nữ, trẻ em, người nghốo, ... được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào quỏ trỡnh nghiờn cứu. Những người tham gia của cộng đồng đúng gúp sức lực hoặc kiến thức (địa phương) của họ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu.

28

Vài trũ của người nghiờn cứu: Luụn theo sỏt cộng đồng, trao đổi và thỳc đẩy họđưa ra cỏc thụng tin cần thiết và đầy đủ cho cỏc vấn đề nghiờn cứu, khi cần thiết cú thểđúng gúp ý kiến cho cộng đồng như một người tham gia.

Lợi ớch: cỏc kết quả nghiờn cỳ mang lại lợi ớch cho cộng đồng. Cỏc rủi ro và tốn kộm được chia sẻ giữa người nghiờn cứu và cộng đồng.

Vỡ vậy, cỏch tiếp cận nghiờn cứu hành động cú sự tham gia được ứng dụng và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ cho đến nay.

Nhờ những tớnh chất ưu việt của cỏch tiếp cận này mà trong đề tài này tỏc giả đó dựa trờn cỏch tiếp cận cú sự tham gia và sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng (PRA) cựng với cỏc phương phỏp cú liờn quan

để tiền hành đề tài nghiờn cứu này.

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

Để thực hiện được cỏc nội dung nghiờn cứu này, chỳng tụi đó sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp núi trờn nhằm thu thập thụng tin cú sự tham gia của cộng đồng trong việc tiến hành Đỏnh giỏ HVCA - quỏ trỡnh đó được nhiều nơi sử dụng và đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu thống kờ. Cỏc phương phỏp này được lựa chọn và thực hiện trờn cơ sở cỏch tiếp cận hệ thống cú trỡnh tự và khoa học. Từ đú, quy trỡnh tiến hành cụ thể được tỏc giả sơ đồ húa như Hỡnh 2.2 dưới đõy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29

2.4.1 Phương phỏp thu thập tài liệu thứ cấp

Cỏc tài liệu liờn quan đến phũng trỏnh giảm nhẹ thiờn tai và biến đổi khớ hậu được thu thập và nghiờn cứu từ cỏc nguồn tài liệu quốc tế, quốc gia và khu vực nghiờn cứu bao gồm: cỏc kết quả nghiờn cứu, điều tra về thiờn tai, biến đổi khớ hậu của Việt Nam, cỏc hệ thống chớnh sỏch về phũng trỏnh và giảm nhẹ thiờn tai; ứng phú với biến đổi khớ hậu của Việt Nam, cỏc bỏo cỏo kết quả cụng tỏc phũng chống lụt bóo hoặc phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương nghiờn cứu. Đõy là những dữ liệu từ cỏc nguồn rừ ràng, bỏm sỏt diễn biến thiờn tai, biến đổi khớ hậu và đảm bảo độ tin cậy. Sau đú, tỏc giả sẽ chọn lựa cỏc thụng tin liờn quan đến hiểm họa, tỡnh trạng dễ bị tổn thương và năng lực phũng trỏnh, giảm nhẹ thiờn tai và biến đổi khớ hậu mà đề tài quan tõm để làm thụng tin tổng quan và định hướng cho việc tiến hành nghiờn cứu của đề tài.

2.4.2. Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của cộng đồng a. Lý do chọn phương phỏp PRA a. Lý do chọn phương phỏp PRA

Hiện tại trờn thế giới, để thực hiện đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai (HVCA) người ta cú thể sử dụng cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau. Đối với cỏc nhà kỹ thuật, cú thể sử dụng cỏc cụng cụ mụ hỡnh toỏn, phõn tớch khụng gian, kỹ thuật GIS, lập bản đồ hoặc thống kờ được sử dụng để mụ phỏng, phõn tớch và đỏnh giỏ hiểm họa, tỡnh trạng dễ bi tổn thương, năng lực. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này tốn kốm và thường ỏp dụng trờn quy mụ lớn. Đối với cỏc trường hợp đỏnh giỏ HVCA cú sự tham gia của cộng đồng thỡ phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sư tham gia (PRA) tỏ ra phự hợp nhất. Theo Tài liệu kỹ thuật về CBDRM: “Người dõn địa phương, chớnh quyền, cỏc tổ chức và cỏc bờn liờn quan khỏc trong cỏc cộng đồng gặp rủi ro thiờn tai cần tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ này. Chớnh quyền/Hội chữ thập đỏ hay cỏc cỏn bộ của tổ chức phi chớnh phủ và cỏc tỡnh nguyện viờn chỉ đúng vai trũ hỗ trợ cộng đồng. Để đảm bảo chất lượng và tớnh khỏch quan thụng tin thu thập được, chỉ những người được đào tạo về đỏnh giỏ mới hỗ trợ cho việc đỏnh giỏ rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng [DMC – BNN&PTNT, 2011, tr.227].”

Sự tham gia của cộng đồng là mức độ tham gia của người dõn trong việc ra quyết định và cỏc hoạt động liờn quan cú ảnh hưởng tới cuộc sống và cỏc điều kiện

30

sống của họ. Sự tham gia rất đa dạng, cú thể dao động từ mức đơn giản là người dõn tham gia vào một hoạt động nào đú, cho đến mức độ cao nhất người dõn là đối tượng thực hiện chớnh và ra quyết định qua một quỏ trỡnh phức hợp.

Trong luận văn này, tỏc giả luận văn chọn phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia của cộng động vỡ phương phỏp này cú nhiều ưu điểm, phự hợp với đối tượng và tỡnh hỡnh thực tế của khu vực nghiờn cứu đồng thời khả thi đối với bản thõn tỏc giả làm luận văn.

Phương phỏp Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia giỳp cho người dõn nụng thụn cú thể chia sẻ, củng cố và phõn tớch kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống thụng qua đỏnh giỏ hiện trạng, lập kế hoạch, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả.

Như vậy, PRA là một hoạt động học hỏi kinh nghiệm được tiến hành trong cộng đồng, cú tớnh tập trung, hệ thống, bỏn cơ cấu, trong một thời gian ngắn. Hoạt động này được thực hiện bởi một nhúm chuyờn viờn liờn ngành và cỏc nhúm thành viờn của cộng đồng.

b. Cỏc bước tiến hành PRA

Sau khi tham khảo cỏc bước tiến hành PRA của Vũ Thị Hải Hà [Vũ Thị Hải

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã quảng nham, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 32)