I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-
1. Những thành tựu đạt được
ĐTNN trong hơn 15 năm qua đó đỏp ứng về cơ bản những mục tiờu đề ra, tạo dựng những cơ sở ban đầu quan trọng cho sự nghiệp mới mẻ và khú khăn này và đúng gúp quan trọng vào thành cụng của cụng cuộc đổi mới.
1.1. Chủ trương thu hút vốn ĐTNN là đỳng đắn và kịp thời, đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, gúp phần khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực phỏt triển mới cho nền kinh tế.
Vốn ĐTNN thực hiện tăng nhanh qua cỏc năm: Thời kỳ 1988-1995 đạt trờn 7,15 tỷ USD chiếm trờn 25% tổng vốn đầu tư toàn xó hội; thời kỳ 1996-2002 đạt trờn 17,476 tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu tư xó hội và gấp trờn 1,8 lần thời kỳ 1988-1995; bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển. Tỷ lệ vốn ĐTNN thực hiện so với GDP chung thời kỳ 1996-2002 đó đạt trờn 6%.
Tỷ lệ đúng gúp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua cỏc năm: năm 1993 đạt 3,6%/năm đến năm 1995 đạt 6,3%, năm 1998 đạt 10,1% và năm 2000 đạt 13,3%, năm 2001 là 13,9%. Thu ngõn sỏch từ khu vực ĐTNN trong 7 năm 1996-2002 đạt gần 2,335 tỷ USD, gấp 4,5 lần 8 năm trước đú, bỡnh quõn chiếm 6-7% nguồn thu ngõn sỏch (nếu tớnh cả thu từ dầu khớ, tỷ lệ này đạt gần 20%).
1.2. Việc tăng cường thu hút ĐTNN hướng về xuất khẩu đó tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nõng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu (chưa kể dầu khớ) của khu vực ĐTNN tăng nhanh: trong 5 năm 1991- 1995 đạt trờn 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2002 đạt trờn 18,775 tỷ USD, tăng hơn 15 lần so với 8 năm trước và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Ngoài ra, khu vực ĐTNN đó gúp phần mở rộng thị trường trong nước; thỳc đẩy cỏc hoạt động dịch vụ phỏt triển nhanh, đặc biệt là khỏch sạn, du lịch, cỏc dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ tư vấn phỏp lý, cụng nghệ; tạo cầu nối cho cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với cỏc thị trường quốc tế.
1.3. Việc thu hút ĐTNNđó chỳ trọng nhiều hơn đến chất lượng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Nếu ĐTNN những năm đầu (ngoài dầu khớ) tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản (khỏch sạn, văn phũng cho thuờ...), thỡ trong thời kỳ 1996-2002 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề hợp lý hơn, hướng vào sản xuất, chế biến xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng; trong đú, ĐTNN trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 56% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện (so với tỷ lệ tương ứng là 52,7% và 56% thời kỳ 1991-1995). Cơ cấu ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ chuyển dịch mạnh, trong thời kỳ 1996-2002, cỏc dự ỏn kinh doanh bất động sản giảm 52%, trong khi cỏc dự ỏn xõy dựng hạ tầng kỹ thuật (viễn thụng, dịch vụ kỹ thuật) tăng 1,4 lần 8 năm trước.
1.4. Việc thu hút ĐTNN đó chỳ trọng kết hợp cỏc dự ỏn cụng nghệ hiện đại với cỏc dự ỏn thu hút nhiều lao động, tham gia phỏt triển nguồn nhõn lực.
Đến nay, khu vực ĐTNN đó thu hút trờn 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động giỏn tiếp khỏc như xõy dựng, cung ứng dịch vụ.... Một số
lượng đỏng kể người lao động đó được đào tạo nõng cao năng lực quản lý, trỡnh độ khoa học, cụng nghệ đủ sức thay thế chuyờn gia nước ngoài. Qua hợp tỏc đầu tư, người lao động được đào tạo nõng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, cụng nghệ tiờn tiến, rốn luyện tỏc phong lao động cụng nghiệp và thớch ứng dần với cơ chế lao động mới. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp từng bước được cải thiện. Đội ngũ cỏn bộ Việt Nam trong lĩnh vực ĐTNN ngày một trưởng thành và tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm quản lý.
1.5. Thực hiện chủ trương đa phương hoỏ hoạt động ĐTNN đó gúp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Đến nay, đó cú 70 nước và vựng lónh thổ cú dự ỏn ĐTNN tại Việt Nam. Ước tớnh trờn 80 cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs) nằm trong danh sỏch 500 TNCs hàng đầu thế giới cú tiềm lực mạnh về cụng nghệ và tài chớnh, đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng như dầu khớ, viễn thụng, ụtụ xe mỏy, cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin, hoỏ chất, vào lĩnh vực nước giải khỏt, ngõn hàng, bảo hiểm ...
ĐTNN đó gúp phần phỏ thế bao võy cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, bỡnh thường hoỏ quan hệ và ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ; tăng cường thế và lực của nước ta trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế. Chớnh những đổi mới của nền kinh tế núi chung, về mụi trường kinh doanh trong lĩnh vực ĐTNN núi riờng những năm qua cũng gúp phần quan trọng trong việc khụi phục và gia tăng nguồn vốn ODA cho Việt Nam từ năm 1993 đến nay.
1.6. Cựng với việc thu hút ĐTNN cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó được khuyến khớch từng bước tiến hành đầu tư ra nước ngoài để mở rộng thị trường.
Đến nay, cỏc doanh nghiệp nước ta đó cú trờn 45 dự ỏn đầu tư ra 12 nước và vựng lónh thổ, với số vốn đăng ký khoảng 38 triệu USD, chủ yếu trong cỏc lĩnh vực chế biến thực phẩm, thương mại-dịch vụ, xõy dựng. Tuy số dự ỏn chưa nhiều và quy mụ cũn nhỏ, nhưng đõy là hướng đi đỳng, phự hợp với xu hướng chung, mở ra khả năng đầu tư vào cỏc dự ỏn cú hiệu quả về nụng nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng dõn dụng, thủ cụng mỹ nghệ, dầu khớ,... tại Lào, Campuchia, Liờn bang Nga, Hồng Kụng, Singapore, Trung Cận Đụng. Thụng qua hoạt động đầu tư ra nước ngoài, cỏc doanh nghiệp nước ta cú điều kiện nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ, dịch vụ và lao động ra nước ngoài.
1.7. Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút ĐTNN trờn thế giới gia tăng và trước ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, Quốc hội, Chớnh phủ đó thực hiện nhiều biện phỏp tớch cực cải thiện mụi trường.
Trong 5 năm qua, Quốc hội và Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản luật phỏp, chớnh sỏch quan trọng về ĐTNN như: Luật ĐTNN năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN, và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Dầu khớ năm 2000; cỏc Nghị định hướng dẫn thi hành Luật ĐTNN của Chớnh phủ (như: Nghị định 12/CP, Nghị định 10/1998/NĐ-CP, Nghị định 24/2000/NĐ-CP, Chỉ thị số 11/1998/CT- TTg và Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ) nhằm cải thiện mụi trường đầu tư. Những chớnh sỏch tập trung vào thỏo gỡ khú khăn do tỏc động của khủng hoảng kinh tế cho cỏc doanh nghiệp ĐTNN (như miễn giảm thuế, tiền thuờ đất, cho dón, hoón, tiến độ hoặc thay đổi mục tiờu dự ỏn, giảm chi phớ đầu tư); đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư, mở rộng quyền tự chủ của cỏc doanh nghiệp ĐTNN, khuyến khớch ĐTNN vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn cần thu hút vốn ĐTNN..., được cỏc nhà ĐTNN đỏnh giỏ cao.
(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh ĐTTTNN trỡnh Chớnh phủ số 40/BKH-ĐTNN của Bộ Kế hoạch - Đầu tư)