MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 90)

3.4.1. Tiếp tục đàm phỏn, ký kết, gia nhập cỏc điều ước quốc tế Với tỡnh hỡnh hoạt động phạm tội trờn thế giới ngày một gia tăng cả về số lượng người phạm tội, loại tội, quy mụ và tớnh chất phức tạp đó trở thành vấn đề mang tớnh toàn cầu và cần cú sự hợp tỏc tớch cực của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới trong cụng tỏc đấu tranh, phũng, chống tội phạm, bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện và tăng cường khuụn khổ phỏp lý quốc tế làm cơ sở cho sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong đấu tranh chống tội phạm núi chung và tội phạm hàng khụng quốc tế núi riờng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Cho đến nay, Việt Nam đó là thành viờn của 8 trong tổng số 12 Cụng ước quốc tế về chống khủng bố. Chỳng ta đang xem xột gia nhập 04 cụng ước về chống khủng bố cũn lại. Việc gia nhập cỏc Cụng ước quốc tế trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế. Việc ra nhập cỏc điều ước quốc tế này sẽ tạo ra một khuụn khổ phỏp lý cho Việt Nam trong hợp tỏc chống tội phạm. Đồng thời cũng thể hiện rừ quan điểm của Việt Nam trong cụng tỏc đấu tranh chống tội phạm, gúp phần tăng cường hợp tỏc quốc tế giữa Việt Nam với cỏc quốc gia khỏc.

3.4.2. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật quốc gia về tội phạm, dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng khụng quốc tế

3.4.2.1. Hoàn thiện phỏp luật về hỡnh sự

Để đấu tranh tội phạm cú hiệu quả cần phải xõy dựng và hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho cuộc đấu tranh này, trong đú hoàn thiện phỏp luật về hỡnh sự là

một trong những hướng cơ bản hiện nay. Theo đú, cần phải bổ sung một chương quy định về cỏc tội khủng bố, bao gồm cỏc tội: tội khủng bố, tội tài trợ khủng bố; tội huấn luyện, đào tạo cỏc phần tử khủng bố… Đú là những điều luật cụ thể quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi ủng hộ cỏc hoạt động khủng bố dưới bất kỳ hỡnh thức nào, hoặc tài trợ khủng bố hoặc tuyển mộ, huấn luyện khủng bố, tội chứa chấp khủng bố.

3.4.2.2. Hoàn thiện phỏp luật về dẫn độ

Cơ sở phỏp lý của dẫn độ là cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia và cỏc văn bản phỏp luật trong nước quy định về dẫn độ. Để giải quyết những tồn tại, hạn chế, đồng thời nõng cao hiệu quả dẫn độ tại Việt Nam, giải phỏp đầu tiờn và quan trọng nhất làm tiền đề cho cỏc giải phỏp khỏc là xõy dựng và hoàn thiện cơ sở phỏp lý về dẫn độ ở Việt Nam.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, trong tỡnh hỡnh toàn cầu húa tội phạm như hiện nay, chỳng ta phải xỏc định lộ trỡnh mở rộng quan hệ hợp tỏc, tương trợ tư phỏp và phỏp lý với cỏc nước, trong đú cú vấn đề dẫn độ, đặc biệt là với những nước cú nhiều người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc.

Hoạt động hợp tỏc trong dẫn độ cú thể thực hiện dưới cỏc hỡnh thức đàm phỏn, ký kết cỏc điều ước quốc tế về dẫn độ, tham gia trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, chuyện mụn, nghiệp vụ. Về vấn đề ký kết điều ước quốc tế, Việt Nam cần tiến hành những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Đối với những nước đó ký Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý: Cỏc bờn cần tiến hành rà soỏt, sửa đổi, bổ sung phần cỏc quy định về dẫn độ sao cho phự hợp với phỏp luật về dẫn độ của cỏc nước, phự hợp với phỏp luật dẫn độ quốc tế. Trờn cơ sở cỏc hiệp định song phương về tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký thỡ việc tiến hành đàm phỏn và ký kết Hiệp định độc lập quy định về dẫn độ là vấn đề cần thiết.

- Đối với những nước chưa cú Hiệp định tương trợ tư phỏp: Việt Nam cần chủ động đề xuất đàm phỏn, ký kết Hiệp định dẫn độ với cỏc nước, đặc

biệt là với những quốc gia lỏng giềng cú chung đường biờn giới, những quốc gia cú nhiều người Việt Nam sinh sống. Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, Việt Nam cần chủ động xõy dựng Hiệp định khung làm cơ sở cho việc đàm phỏn giữa cỏc bờn.

- Cần đẩy mạnh nghiờn cứu, đề xuất, tham gia hoặc phờ chuẩn cỏc điều ước quốc tế đa phương cú những quy định về dẫn độ.

3.4.3. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, phổ biến cỏc quy định về an ninh hàng khụng tại cỏc càng hàng khụng

Thực tiễn tại Việt Nam, những hành vi đe dọa an toàn hàng khụng thường là tự ý mở cửa thoỏt hiểm, gõy rối trật tự, tung tin cú bom... nguyờn nhõn là do nhiều hành khỏch thiếu hiểu biết về hậu quả của mỡnh gõy ra. Một phần là do chưa cú sự quan tõm đỳng mức đến việc tuyờn truyền, thụng bỏo cỏc quy định về an ninh hàng khụng tại cỏc cảng hàng khụng. Mặt khỏc, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật tại Việt Nam hiện nay mới chỉ chỳ trọng đến việc tuyờn truyền, phổ biến những văn bản phỏp luật Việt Nam mà chưa cú sự quan tõm thớch đỏng đến việc tuyờn truyền, phổ biến những văn bản phỏp lý quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú liờn quan đến tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế và dẫn độ tội phạm. Chớnh vỡ vậy, cần nõng cao hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền cỏc văn bản phỏp lý này để cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tầng lớp nhõn dõn thực hiện đỳng đắn vai trũ, vị trớ và nội dung của cỏc văn bản phỏp lý này. Là cơ sở để thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam đó cam kết thực hiện.

3.4.4. Hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nguồn nhõn lực; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới

Hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh, phũng, chống tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế, đặc biệt là tội phạm khủng bố hàng khụng quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cộng đồng thế giới. Chỳng ta cần xỏc định đú là cuộc chiến lõu dài và phức tạp đũi hỏi cộng đồng quốc tế phải cú

sự hợp tỏc chặt chẽ và quyết liệt trờn cơ sở định ra chiến lược, chớnh sỏch, biện phỏp để đấu tranh, phũng, chống cú hiệu quả. Vỡ vậy, vấn đề hợp tỏc đa phương, song phương giữa cỏc quốc gia nhằm xõy dựng cỏc điều ước quốc tế liờn quan, xõy dựng luật, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đào tạo nõng cao nghiệp vụ trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay cú ý nghĩa hết sức quan trọng.

Tranh thủ sự hợp tỏc, tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc quốc gia để trao đổi kinh nghiệm, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật liờn quan đến an ninh thụng tin và chống tội phạm hàng khụng quốc tế.

3.4.5. Tăng cường quản lý chặt chẽ vũ khớ, vật liệu nổ

Thực hiện Nghị định 47/CP ngày 12/8/1996 của Chớnh phủ về quản lý vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ. Áp dụng cỏc biện phỏp thớch hợp nhằm hạn chế được tỡnh trạng vũ khớ, vật liệu nổ lọt vào tay bọn tội phạm và cỏc phần tử khủng bố sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với vũ khớ, vật liệu nổ, đồng thời tiến hành điều tra làm rừ cỏc đối tượng sử dụng cỏc loại vũ khớ, vật liệu nổ để xứ lý nghiờm minh, kịp thời. Ngoài ra, cần điều tra làm rừ: nguồn gốc, động cơ, mục đớch vũ khớ, vật liệu nổ để thực hiện tốt cụng tỏc phũng ngừa, gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Bờn cạnh đú, cũng cần cú những quy định phỏp lý đối với những loại vũ khớ tự chế, vật liệu nổ tự chế.

3.4.6. Thành lập lực lượng Cảnh sỏt hàng khụng dõn dụng cú nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho tàu bay và cỏc chuyến bay

Thành lập lực lượng Cảnh sỏt hàng khụng trờn cơ sở lựa chọn từ những lực lượng chuyờn trỏch, những người cú kinh nghiệm, nhanh nhạy, cú sức khỏe, đó được huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ chống tội phạm núi chung và tội phạm hàng khụng núi riờng, nhằm siết chặt kiểm tra an ninh tại cỏc cảng hàng khụng và đảm bảo an toàn cho cỏc chuyến bay.

Như vậy, chương 3 của luận văn đó cho chỳng ta thấy những nột cơ bản về thực trạng tội phạm hàng khụng quốc tế tại Việt Nam; thực trạng dẫn độ tội phạm núi chung và dẫn độ tội phạm hàng khụng quốc tế tại Việt Nam hiện nay. Hy vọng rằng, những kiến nghị nhỏ trong phần này của luận văn cú thể được tham khảo để hoàn thiện hơn nữa những quy định trong cỏc văn bản phỏp luật và cải thiện phần nào thực trạng về tội phạm và dẫn độ tội phạm núi chung và tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế núi riờng tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Qua những vụ khủng bố hàng khụng trong lịch sử và đặc biệt là sự kiện ngày 11/9/2001 đó đỏnh dấu một mốc phỏt triển của tội phạm hàng khụng, khủng bố hàng khụng. Sự nguy hiểm, phức tạp và hậu quả nghiờm trọng của loại tội phạm này gõy ra vụ cựng khốc liệt, gõy thiệt hại nghiờm trọng về người và tài sản. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc đấu tranh, phũng, chống tội phạm hàng khụng mà cao hơn nữa là chống khủng bố hàng khụng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và nặng nề, đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng phải nõng cao cảnh giỏc, nắm bắt kịp thời cỏc õm mưu thực hiện tội phạm để kịp thời xử lý. Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc diễn tập xử lý cỏc tỡnh huống tội phạm hàng khụng sỏt với thực tế để khụng lõm vào tỡnh trạng bất ngờ, thụ động.

Nhiệm vụ đấu tranh, phũng chống tội phạm núi chung, tội phạm hàng khụng quốc tế và đặc biệt là tội phạm khủng bố hàng khụng quốc tế là nhiệm vụ lõu dài đũi hỏi cỏc quốc gia cần cú những hành động thống nhất trờn nhiều mặt. Chống tội phạm khụng chỉ dừng lại ở việc xử lý những cỏ nhõn thực hiện tội phạm mà cần loại trừ nguyờn nhõn, nguồn gốc sản sinh ra tội phạm, sản sinh ra tội phạm khủng bố hàng khụng. Cú thể núi hậu quả của tội phạm hàng khụng quốc tế, đặc biệt là tội phạm khủng bố hàng khụng quốc tế để lại là vụ cựng nghiờm trọng, gõy thiệt hại lớn về người và tài sản. Mà nguyờn nhõn dẫn đến tội phạm khủng bố hiện nay chủ yếu do: mõu thuẫn giữa văn húa phương Tõy và văn húa của người Hồi giỏo, mõu thuẫn do khoảng cỏch và sự đối lập giàu nghốo, mõu thuẫn do tụn giỏo, mõu thuẫn do tranh chấp lónh thổ quốc gia… sự mõu thuẫn, đối lập này khụng được thỏo gỡ mà ngày càng trở nờn nghiờm trọng hơn, dẫn đến những hành động phạm tội xảy ra. Chớnh vỡ vậy, tại chớnh mỗi quốc gia cần cú những chớnh sỏch an sinh xó hội phự hợp, làm giảm sự phõn húa giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn, giữa cỏc khu vực, cỏc vựng

trờn đất nước; quan tõm hơn đến vấn đề tụn giỏo, tớn ngưỡng của người dõn… Cú như vậy, mới cú thể giảm bớt nguy cơ, nguồn gốc sản sinh ra tội phạm.

Nhà nước Việt Nam luụn xỏc định cụng tỏc đảm bảo an ninh hàng khụng là một trong những mục tiờu, nhiệm vụ quan trọng; tăng cường đảm bảo an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế cú ý nghĩa quan trọng trong nhiều mặt về an ninh, chớnh trị và kinh tế. Tại Việt Nam, cỏc hành vi làm ảnh hưởng đến an toàn của tàu bay, của người hoặc tài sản trờn tàu bay mới chỉ dừng lại ở cỏc hành vi " dọa cú bom trong hành lý, hành vi gõy rối trật tự trờn tàu bay, hành vi tự ý mở cửa thoỏt hiểm của tàu bay… những hành vi này đó được cỏc cơ quan chức năng xử lý kịp thời, chưa để xảy ra cỏc vụ việc nghiờm trọng ảnh hưởng đến sự an toàn, an ninh trờn cỏc chuyến bay.

Với nhận thức về vai trũ và tầm quan trọng của an ninh hàng khụng, tội phạm hàng khụng và khủng bố hàng khụng, tỏc giả đó nghiờn cứu làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế và cụng tỏc dẫn độ loại tội phạm này giữa cỏc quốc gia nhằm tổng hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ một số thực trạng và giải phỏp trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm hàng khụng quốc tế và vấn đề hợp tỏc quốc tế trong dẫn độ tội phạm. Với kết quả nghiờn cứu của luận văn, tỏc giả hy vọng sẽ đem lại những ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn, đúng gúp một phần nhỏ trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, song khụng trỏnh khỏi những tồn tại, thiếu sút vỡ vậy rất mong được sự đúng gúp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)