SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIA NHẬP CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG VỀ AN NINH HÀNG KHễNG; ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 87)

ĐA PHƯƠNG VỀ AN NINH HÀNG KHễNG; ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ NểI CHUNG VÀ CHỐNG KHỦNG BỐ HÀNG KHễNG DÂN DỤNG NểI RIấNG

Ngành hàng khụng dõn dụng cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Vỡ vậy vấn đề an ninh hàng khụng, đảm bảo an toàn

cho mỗi chuyến bay, chống lại õm mưu sử dụng tàu bay làm phương tiện phạm tội cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Cho nờn, việc gia nhập cỏc điều ước quốc tế về an ninh hàng khụng, điều ước quốc tế về chống khủng bố núi chung và chống khủng bố hàng khụng dõn dụng núi riờng là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay, bởi lẽ:

- Việc gia nhập cỏc điều ước quốc tế thể hiện quan điểm của Nhà nước Việt Nam trong việc đấu tranh phũng, chống khủng bố, phự hợp với chủ trương của Việt Nam trong việc hội nhập và tham gia cỏc quan hệ quốc tế ngày càng sõu rộng.

- Viờc gia nhập cỏc điều ước quốc tế tạo cơ sở phỏp lý để Việt Nam nhanh chúng thể chế húa cỏc quy định phỏp luật quốc tế về phũng, chống tội phạm hàng khụng quốc tế, tội phạm khủng bố hàng khụng dõn dụng quốc tế được nội luật húa nhằm đấu tranh phũng, chống tội phạm hàng khụng quốc tế một cỏch cú hiệu quả. Đồng thời, việc gia nhập cỏc điều ước quốc tế về tội phạm hàng khụng quốc tế là cơ sở phỏp lý để Việt Nam tăng cường hợp tỏc quốc tế, trao đổi kinh nghiệm cũng như phối hợp chặt chẽ với cỏc quốc gia khỏc về trao đổi thụng tin, diễn tập chống khủng bố hàng khụng, dẫn độ…

- Nhà nước cần cú sự quan tõm hỗ trợ về mặt tài chớnh trong việc trang bị nghiệp vụ kỹ thuật hiện đại để kịp thời phỏt hiện cỏc õm mưu khủng bố (đặc biệt là khủng bố hàng khụng…).

- Cần thường xuyờn tổ chức diễn tập chống khủng bố…nhằm đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn.

Cũng như nhiều nước trờn thế giới, Việt Nam đó rất tớch cực trong cụng tỏc đấu tranh, phũng, chống tội phạm khủng bố núi chung và khủng bố hàng khụng dõn dụng quốc tế núi riờng. Cho đến nay Việt Nam đó tham gia 8 trong 13 cụng ước và nghị định thư liờn quan đến khủng bố, trong đú cú cỏc cụng ước về tội phạm hàng khụng quốc tế như:

- Cụng ước đa phương về cỏc tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay năm 1963.

- Cụng ước Lahay về trấn ỏp hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay năm 1970.

- Cụng ước đa phương về trấn ỏp hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hàng khụng dõn dụng năm 1971.

- Nghị định thư về trấn ỏp cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế năm 1988.

Hiện nay, Việt Nam đang nghiờn cứu khả năng gia nhập 04 cụng ước: - Cụng ước về chống bắt cúc con tin năm 1979.

- Cụng ước về đỏnh dấu vật liệu nổ dẻo năm 1991.

- Cụng ước quốc tế về trấn ỏp hành vi khủng bố bằng bom năm 1997. - Cụng ước quốc tế bảo vệ về mặt vật lý vật liệu hạt nhõn năm 1979. Việt Nam cũng đó ban hành nhiều quy định phỏp luật cú liờn quan đến chống khủng bố và đang nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật hiện hành và ban hành cỏc văn bản mới về chống khủng bố quốc tế núi chung và khủng bố hàng khụng quốc tế núi riờng nhằm nõng cao hiệu quả phũng, chống khủng bố tại Việt Nam. Thụng qua thực tiễn hợp tỏc quốc tế phũng, chống tội phạm khủng bố cho thấy Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định "Tội khủng bố" thuộc nhúm tội xõm phạm an ninh quốc gia nờn một số vụ ỏn về cỏc đối tượng cú yờu cầu dẫn độ liờn quan đến hành vi khủng bố của cỏc phần tử phản động người Việt Nam sống lưu vong ở nước ngoài đó khụng được phớa nước ngoài đỏp ứng như vụ Lý Tống, Nguyễn Hữu Chỏnh vỡ nhiều quốc gia coi tội phạm khủng bố theo quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam là tội phạm "mang tớnh chất chớnh trị". Bờn cạnh đú, so với những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ cỏc hành vi khủng bố được quy định trong cỏc điều ước quốc tế đa dạng hơn, được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cú thể là hành vi giết người, gõy thương tớch,…Việc xỏc định một hành vi cú phải là hành vi khủng bố hay khụng phụ thuộc vào nhiều tiờu chớ cụ thể. Cú

trường hợp phải căn cứ vào những đối tượng thực hiện tội phạm, cú trường hợp căn cứ vào đối tượng bị xõm hại, cú trường hợp căn cứ vào mục đớch phạm tội… đõy cũng là một trong những lý do mà cộng đồng quốc tế chưa thể đi đến một khỏi niệm thống nhất về hành vi khủng bố. Ngoài hành vi sử dụng bạo lực hoặc đe dọa sử dụng bạo lực cũn cú những hành vi phỏ hoại hoặc đe dọa phỏ hủy, phỏ hoại và cỏc hành vi khỏc như đặt bom, đặt mỡn hoặc vật liệu nổ khỏc…

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 87)