DỤNG QUỐC TẾ. THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
Trong lĩnh vực hỡnh sự, về dẫn độ tội phạm, Việt Nam đó ký 13 Hiệp định tương trợ tư phỏp cú quy định về dẫn độ với cỏc nước, trong đú, cú 12 hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự (cú quy định về dẫn độ) và Hiệp định riờng về dẫn độ với Hàn Quốc.
Hiện tại Việt Nam đang đàm phỏn 04 Hiệp định tương trợ tư phỏp về dẫn độ với cỏc nước ễxtrõylia, Ấn Độ, Tõy Ban Nha, Philipines và đang chuẩn bị cỏc điều kiện, thủ tục cần thiết để ký kết với một số nước khỏc.
Về cơ bản, trong cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp cú quy định về dẫn độ nờu trờn, chế định dẫn độ đó được quy định khỏ chi tiết và đầy đủ với nhiều nguyờn tắc cơ bản hỡnh thành trong thực tiễn phỏp luật quốc tế về dẫn
độ như: khụng dẫn độ cụng dõn nước mỡnh, nguyờn tắc tội phạm kộp... Hiệp định về dẫn độ đó tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động dẫn độ núi riờng và hoạt động tương trợ tư phỏp về hỡnh sự giữa Việt Nam và cỏc nước núi chung. Tuy nhiờn, trong cỏc hiệp định cũng cú cỏc quy định khụng đồng nhất về tiờu đề của phần dẫn độ. Sự khỏc nhau về tiờu đề dẫn đến việc giới hạn phạm vi cỏc vấn đề tương trợ tư phỏp về hỡnh sự trong đú cú dẫn độ thiếu hệ thống. Ngoài ra, trong một số hiệp định, nhiều thuật ngữ cũn được dựng khụng thống nhất.
Do số lượng cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp về dẫn độ cũn khiờm tốn, và do nhu cầu của từng nước, nờn trờn thực tế cỏc yờu cầu về dẫn độ lại chủ yếu được thực hiện giữa Việt Nam và cỏc quốc gia chưa cú Hiệp định quy định về vấn đề này. Việc thực hiện dẫn độ chủ yếu được thực hiện trờn nguyờn tắc cú đi cú lại, đỏp ứng cỏc yờu cầu về chớnh trị, ngoại giao giữa Việt Nam và cỏc nước. Một cơ sở nữa của việc dẫn độ này chớnh là điều lệ Interpol, theo đú, cỏc quốc gia thành viờn của Interpol cú trỏch nhiệm hỗ trợ, hợp tỏc chặt chẽ với nhau trong cỏc hoạt động bắt, truy nó và dẫn độ tội phạm. Cú thể núi đõy cũng chớnh là điểm làm hạn chế hiệu quả của cụng tỏc dẫn độ tại Việt Nam bởi lẽ khi chưa ký hiệp định dẫn độ cũng như hiệp định tương trợ tư phỏp cú quy định về dẫn độ, trong trường hợp khụng cú thiện chớ, cỏc quốc gia cú thể viện dẫn nguyờn tắc cú đi cú lại để làm cơ sở cho việc từ chối dẫn độ.
Thực tế từ trước đến nay, Bộ Cụng an Việt Nam đó tiến hành hoạt động dẫn độ đối với cỏc nước đó cú hiệp định tương trợ tư phỏp về dẫn độ và với cỏc nước Việt Nam chưa ký hiệp định này. Việc dẫn độ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc để thi hành ỏn được thực hiện theo hai chiều: dẫn độ người từ Việt Nam cho phớa nước ngoài và tiếp nhận người bị dẫn độ từ nước ngoài. Đõy chớnh là hai hoạt động của dẫn độ được quy định tại Điều 343 Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 và Luật Tương trợ tư phỏp Việt Nam năm 2007.
Theo thống kờ của Bộ Cụng an, hiện nay ở một số nước trờn thế giới tỡnh hỡnh tội phạm bỏ trốn đang rất phức tạp và là một trong những thỏch thức rất lớn của cỏc cơ quan tư phỏp của nước đú, cỏc quốc gia hay cú yờu cầu dẫn độ là Trung Quốc, Croatia, Mỹ, Cộng hũa Liờn bang Đức, Thổ Nhĩ Kỳ…Cỏc đối tượng phạm tội thường lẩn trốn tại những nước mà ở đú số lượng người đồng hương lớn để dễ dàng trốn trỏnh sự truy tỡm của những cơ quan thi hành phỏp luật, hoặc cỏc quốc gia cú sự quản lý xó hội đặc biệt là quản lý người nước ngoài cũn nhiều sơ hở, thiếu sút để làm nơi lẩn trốn. Khi bỏ trốn nhiều đối tượng thay tờn, đổi họ; thay đổi giấy tờ tựy thõn, thậm chớ cũn thay đổi cả đặc điểm nhận dạng để trốn trỏnh phỏp luật. Như vậy, cú thể thấy rằng thủ đoạn lẩn trốn của kẻ phạm tội ngày càng tinh vi hơn đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng của cỏc quốc gia liờn quan.
Hiện nay, số người phạm tội bị truy nó quốc tế tăng nhanh. Nhiều kẻ phạm tội đó sử dụng Việt Nam làm địa bàn lẩn trốn, tạo vỏ bọc để tiếp tục phạm tội. Phần lớn số can phạm bị truy nó quốc tế tạo vỏ bọc đi du lịch, đầu tư kinh tế và thường là cụng dõn của cỏc nước như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Hồng Kụng và Việt Kiều ở cỏc nước.
Như vậy, tội phạm cú tớnh chất quốc tế ở Việt Nam đang cú xu hướng tăng cả số lượng và loại tội phạm, đũi hỏi hợp tỏc quốc tế về dẫn độ phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, chặt chẽ theo đỳng thủ tục đó được quy định trong Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý giữa Việt Nam và cỏc nước, trong Hiệp định dẫn độ và quy định tại Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003.
Tuy nhiờn, thực tế cho thấy hoạt động dẫn độ ở Việt Nam chưa được chỳ ý đỳng mức. Cú nhiều trường hợp cần dẫn độ về Việt Nam (Việt Nam là nước yờu cầu) nhưng vỡ nhiều lý do nờn phớa Việt Nam khụng yờu cầu dẫn độ. Nhiều trường hợp cả phớa Việt Nam và phớa nước ngoài đều khụng thực hiện nghiờm chỉnh nghĩa vụ dẫn độ như đó thỏa thuận trong cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp. (Chẳng hạn, những năm 90, cơ quan đại diện phớa Bộ Nội vụ Việt
Nam - nay là Bộ cụng an tại Liờn bang Nga hầu như chỉ bỏo cỏo về Tổng cục Cảnh sỏt cho tiếp nhận đối tượng khụng cú người ỏp giải và cũng khụng kốm theo bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào. Đối tượng về đến Việt Nam, cỏc cơ quan chức năng khụng đủ căn cứ để khởi tố, tạm giữ, tạm giam. Phớa Việt Nam nếu cú yờu cầu bổ sung hồ sơ thỡ khụng được trả lời hoặc từ chối trả lời).
Đối với loại tội phạm xõm phạm an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế, thực tiễn tại Việt Nam chưa thực hiện việc dẫn độ cũng như yờu cầu dẫn độ đối tượng phạm tội nào. Tuy nhiờn, cỏc thủ tục dẫn độ tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế cũng giống như việc dẫn độ cỏc loại tội phạm khỏc.
Đối với cỏc nước mà Việt Nam chưa ký Hiệp định tương trợ tư phỏp hoặc Hiệp định dẫn độ, thỡ việc dẫn độ (nếu cú) sẽ được thực hiện theo nguyờn tắc cú đi cú lại. Tuy nhiờn, việc thực hiện nguyờn tắc cú đi cú lại cũng khụng phải là điều dễ dàng…Thực tiễn hoạt động dẫn độ của ta cũn nhiều bất cập, kết quả dẫn độ người phạm tội cũn thấp so với yờu cầu. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc dẫn độ của Việt Nam thỡ cú nhiều, song tựu chung lại cú những nguyờn nhõn chớnh sau:
Một là, cơ sở phỏp lý cho hoạt động dẫn độ cũn chưa đầy đủ, cũn thiếu
cỏc điều ước quốc tế và việc phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng để giải quyết cỏc yờu cầu dẫn độ cũn lỳng tỳng;
Hai là, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc liờn quan đến tương trợ tư phỏp
về hỡnh sự núi chung và về dẫn độ núi riờng cũn yếu về nhiều mặt nhất là ngoại ngữ và phỏp luật quốc tế.