THẨM QUYỀN XẫT XỬ TỘI PHẠM HÀNG KHễNG QUỐC TẾ THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 56)

THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

2.2.1. Nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền

Vấn đề xỏc định thẩm quyền xột xử và giải quyết xung đột phỏp luật về thẩm quyền xột xử được quy định trong cỏc điều ước quốc tế. Theo đú, cỏc quốc gia thành viờn cụng ước phải cú nghĩa vụ trong việc xỏc định thẩm quyền tài phỏn của mỡnh trờn cơ sở phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế.

Nguyờn tắc thẩm quyền theo lónh thổ quốc gia

Một quốc gia cú chủ quyền hoàn toàn, riờng biệt, đầy đủ, chủ quyền quốc gia được coi là tối cao và bất khả xõm phạm. Do đú, nguyờn tắc thẩm quyền theo lónh thổ quốc gia trong việc xỏc định thẩm quyền xột xử tội phạm là quốc gia nơi hành vi phạm tội được thực hiện. Trong một số Cụng ước quy định: Quốc gia mà phương tiện bay mang quốc tịch hoặc quốc gia mà tàu biển mang cờ cũng cú thẩm quyền giải quyết nếu hành vi phạm tội được thực hiện trờn phương tiện bay hoặc trờn tàu biển của quốc gia đú. Tuy nhiờn, nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền theo lónh thổ lại khụng thể ỏp dụng nếu hành vi phạm tội được thực hiện trờn lónh thổ quốc tế như vựng biển quốc tế, vựng trời quốc tế, vựng khoảng khụng vũ trụ…

Nguyờn tắc thẩm quyền theo quốc tịch

Mối quan hệ phỏp lý giữa cỏ nhõn và quốc gia được thể hiện qua quốc tịch của một cỏ nhõn; Quốc tịch của một cỏ nhõn là tổng thể cỏc quyền và nghĩa vụ của một cỏ nhõn cụ thể đối với quốc gia họ mang quốc tịch và ngược lại. Hiến phỏp, phỏp luật của cỏc quốc gia đều quy định về việc bảo vệ cụng dõn của mỡnh. Hầu hết cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc trờn cơ sở: Quyền lực nhà nước đối với cụng dõn của mỡnh khụng giới hạn cả về khụng gian và thời gian. Nhà nước cú nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi, tớnh mạng, sức khỏe… của cụng dõn mỡnh và cú quyền ỏp dụng hỡnh phạt đối với những hành vi phạm tội của họ bất kể họ đang ở trong nước hay ở nước ngoài.

Theo nguyờn tắc này thỡ quốc gia cú người phạm tội là cụng dõn nước mỡnh thỡ cú thẩm quyền xột xử cụng dõn đú, khụng phụ thuộc vào nơi hành vi phạm tội được thực hiện.

Nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền xột xử dựa trờn cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia.

Đảm bảo an ninh quốc gia là phũng ngừa, phỏt hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại cỏc hoạt động xõm phạm an ninh quốc gia. Mọi hành vi xõm phạm an ninh quốc gia đều phải bị xử lý nghiờm minh, kịp thời theo đỳng quy định của phỏp luật. Người chỉ huy, cầm đầu, chủ mưu, ngoan cố chống đối thỡ bị nghiờm trị.

Nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền xột xử dựa trờn cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho quốc gia cú khả năng truy tố, xột xử cỏc tội phạm xõm phạm đến sự ổn định, sự bất khả xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của một quốc gia.

Trong thực tiễn quốc tế, nguyờn tắc này ớt được ỏp dụng vỡ việc xỏc định cú hay khụng hành vi xõm phạm an ninh quốc gia, ở mức độ nào, hậu quả của hành vi phạm tội…thuộc quyền quyết định của mỗi quốc gia.

Nguyờn tắc thẩm quyền xột xử phổ cập

Trong cỏc điều ước quốc tế đều khẳng định: mọi tội phạm đều phải bị trừng trị thớch đỏng. Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản trong luật

quốc tế nhằm giải quyết thực tế phỏt sinh khi kẻ phạm tội cố tỡnh lẩn trốn phỏp luật.

Nguyờn tắc này cho phộp tất cả cỏc quốc gia liờn quan cú thể xỏc lập quyền tài phỏn. Theo đú, quốc gia nơi kẻ phạm tội đang hiện diện và khụng bị dẫn độ cú nghĩa vụ xỏc lập thẩm quyền xột xử của mỡnh phự hợp với luật phỏp quốc gia. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này chỉ được ỏp dụng đối với một số tội phạm xỏc định, đồng thời khụng quan tõm đến việc hành vi phạm tội được thực hiện trờn lónh thổ nước nào, chống lại ai và ai là người thực hiện hành vi tội phạm.

2.2.2. Quy định về việc xỏc định thẩm quyền xột xử đối với tội phạm hàng khụng quốc tế trong cỏc điều ước quốc tế về an ninh hàng khụng dõn dụng

Tại Điều 3, Cụng ước Tokyo 1963, quốc gia cú thẩm quyền xột xử cỏc tội phạm hàng khụng là quốc gia đăng tịch phương tiện bay. Đồng thời, Cụng ước cũng khụng loại trừ quyền tài phỏn về hỡnh sự được thực hiện phự hợp với luật phỏp quốc gia. Ngoài ra, Cụng ước cũn quy định nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp cần thiết để khẳng định quyền tài phỏn của mỡnh. Điều 4, Cụng ước Tokyo quy định: dành cho cỏc quốc gia thành viờn hữu quan khỏc cũng cú thẩm quyền tài phỏn bờn cạnh quốc gia đăng tịch tàu bay, đú là cỏc quốc gia sau:

Một là, quốc gia mà hậu quả của hành vi tội phạm phỏt sinh trờn lónh

thổ nước mỡnh.

Hai là, quốc gia cú kẻ phạm tội là cụng dõn hoặc cỏ nhõn thường trỳ

trờn lónh thổ nước mỡnh.

Ba là, quốc gia mà hành vi phạm tội được thực hiện để chống lại cụng

dõn hoặc người thường trỳ của quốc gia đú.

Bốn là, quốc gia mà hành vi tội phạm hàng khụng vi phạm cỏc quy

tắc, quy định về chuyến bay của tàu bay hoặc hoạt động của tàu bay đang cú hiệu lực tại nước này.

Năm là, quốc gia mà việc thực hiện thẩm quyền tài phỏn của nước này

là cần thiết để đảm bảo tuõn thủ bất kỳ nghĩa vụ nào hoặc cam kết quốc tế mà quốc gia đú đó tham gia trong cỏc điều ước quốc tế đa phương.

Cụng ước Tokyo 1963 khụng quy định cơ chế giải quyết vấn đề xung đột về thẩm quyền, đõy là điểm hạn chế của cụng ước. Cụng ước Lahay 1970 và Cụng ước Montreal năm 1971 đều cú cỏc quy định giống nhau về nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền tài phỏn của quốc gia thành viờn cú liờn quan đối với cỏc hành vi phạm tội thuộc đối tượng điều chỉnh của hai cụng ước. Theo Điều 4

Cụng ước Lahay 1970, Điều 5 Cụng ước Montreal 1971, cỏc quốc gia thành viờn sẽ thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để xỏc định thẩm quyền xột của mỡnh, cụ thể trong cỏc trường hợp:

- Tội phạm được thực hiện trờn tàu bay của quốc gia đăng tịch phương tiện bay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi tàu bay nơi tội phạm đó được thực hiện, hạ cỏnh trờn lónh thổ nước mỡnh cựng với kẻ tỡnh nghi phạm tội vẫn ở trờn phương tiện bay đú.

- Khi tội phạm được thực hiện trờn tàu bay thuờ, khụng cú phi hành đoàn, nơi người hoặc phỏp nhõn thuờ tàu bay cú trụ sở chớnh hoặc nếu khụng cú trụ sở chớnh thỡ thường trỳ ở quốc gia đú.

Ngoài ra, Cụng ước Montreal 1971 cũn cú quy định dành cho quốc gia cú quyền, nghĩa vụ ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết xỏc lập thẩm quyền tài phỏn của mỡnh khi tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh của cụng ước, được thực hiện trờn lónh thổ quốc gia đú.

Vấn đề phỏp lý quan trọng trong luật hàng khụng quốc tế cần được quan tõm, nghiờn cứu cụ thể mà trước đú Cụng ước Tokyo chưa đề cập đến là việc ghi nhận nguyờn tắc thẩm quyền phổ cập trong việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm hàng khụng quốc tế, mà Cụng ước Lahay và Cụng ước Montreal đó khắc phục được điều đú. Nội dung của nguyờn tắc phổ cập được ghi nhận trong hai cụng ước này, quy định cỏc quốc gia thành viờn cú quyền và nghĩa vụ ỏp dụng cỏc biện phỏp thớch hợp để xỏc định thẩm quyền tài phỏn của mỡnh đối với cỏc tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh của hai cụng

ước với điều kiện: Trờn lónh thổ của cỏc quốc gia thành viờn này kẻ tỡnh nghi phạm tội đang hiện diện và khụng được dẫn độ cho quốc gia hữu quan khỏc để tiến hành xột xử theo thẩm quyền.

Tuy nhiờn, phạm vi ỏp dụng nguyờn tắc thẩm quyền phổ cập ở hai cụng ước là khụng giống nhau. Cụng ước Lahay cho phộp ỏp dụng nguyờn tắc này đối với tất cả cỏc hành vi phạm tội thuộc sự điều chỉnh của nú, cũn Cụng

ước Montreal 1971 quy định chỉ cho phộp ỏp dụng nguyờn tắc thẩm quyền phổ cập đối với một số hành vi phạm tội nhất định như hành vi sử dụng vũ lực, hành vi phỏ hoại hay phỏ hủy tàu bay, hành vi đặt, để cỏc trang thiết bị, vật thể lờn tàu bay nhằm phỏ hoại, phỏ hủy tàu bay.

Cụng ước Lahay 1970 và Cụng ước Montreal 1971 đều khụng loại trừ bất kỳ quyền tài phỏn về hỡnh sự nào phự hợp với luật phỏp quốc gia và quy định nghĩa vụ "trừng phạt nghiờm khắc" tội phạm hàng khụng quốc tế. Đõy là cỏch giải quyết theo phương phỏp trung hũa do bất đồng sõu sắc về quan điểm phõn định thẩm quyền xột xử. Việc khụng định danh và đưa ra mức ỏn cụ thể mà chỉ xỏc định nghĩa vụ trừng phạt nghiờm khắc của cỏc quốc gia thành viờn tuy chưa phải là giải phỏp toàn diện và triệt để cho vấn đề nhưng là kết quả của sự thỏa thuận, nhất trớ chung mà cỏc quốc gia cú thể chấp nhận được, tạo điều kiện cho việc nhanh chúng thụng qua cỏc cụng ước, đồng thời loại bỏ xung đột phỏp luật giữa cỏc quốc gia.

Điểm yếu cơ bản của luật quốc tế về an ninh hàng khụng trong lĩnh vực xỏc định thẩm quyền tài phỏn là đều chấp nhận khả năng phỏt sinh xung đột về thẩm quyền xột xử và ghi nhận nguyờn tắc thẩm quyền phổ cập như là nguyờn tắc bổ sung. Điều này đó hạn chế rất lớn hiệu quả điều chỉnh của hệ thống điều ước về an ninh hàng khụng trong quỏ trỡnh đấu tranh với cỏc hành vi can thiệp bất hợp phỏp trong hoạt động hàng khụng dõn dụng quốc tế.

2.2.3. Những quy định về chế tài

Cỏc nghĩa vụ được quy định trong cỏc Cụng ước quốc tế trừng trị cỏc hành vi can thiệp bất hợp phỏp hoạt động hàng khụng dõn dụng quốc tế.

Mỗi điều ước quốc tế liờn quan đến an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế đều nhằm mục đớch đảm bảo an ninh, an toàn cho hoạt động hàng khụng, đảm bảo an toàn tớnh mạng, tài sản cho con người. Cỏc Cụng ước này cú tớnh kế thừa và tạo thành một khung phỏp luật quốc tế về tội phạm hàng khụng quốc tế. Một số nghĩa vụ chung mà những điều ước này đặt ra đối với

cỏc quốc gia thành viờn trong việc trừng trị cỏc hành vi can thiệp bất hợp phỏp vào hoạt động hàng khụng dõn dụng:

Một là, lập danh sỏch cỏc tổ chức, phần tử khủng bố

Hai là, xỏc lập quyền tài phỏn của mỡnh đối với cỏc tội xõm phạm an

ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế;

Ba là, hỡnh sự húa cỏc hành vi phạm tội liờn quan đến hàng khụng dõn

dụng và quy định hỡnh phạt tương xứng với mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội;

Bốn là, hợp tỏc với nhau và với cỏc tổ chức quốc tế hữu quan trong

việc phũng chống tội phạm hàng khụng quốc tế, dẫn độ tội phạm, tương trợ tư phỏp về hỡnh sự, trao đổi kinh nghiệm, thụng tin…

Cỏc văn bản phỏp lý về tội phạm núi chung và tội phạm hàng khụng dõn dụng quốc tế núi riờng đều xỏc định trỏch nhiệm hợp tỏc quốc tế giữa cỏc quốc gia trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử tội phạm, gồm: quốc gia nơi tội phạm được thực hiện, quốc gia nơi người phạm tội hoặc nạn nhõn cú quốc tịch, quốc gia nơi tội phạm lẩn trốn… Việc xỏc lập quyền tài phỏn trong cỏc điều ước quốc tế là một biện phỏp rất quan trọng, là tiền đề bảo đảm mọi hành vi xõm phạm an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế đều bị trừng trị. Ngoài ra, nú cũn là cơ sở phỏp lý để quốc gia thành viờn xỏc lập quyền tài phỏn đối với những hành vi can thiệp bất hợp phỏp vào sự an toàn của tàu bay. Việc xỏc định quyền tài phỏn, giải quyết tranh chấp về quyền tài phỏn của cỏc quốc gia thành viờn được quy định cụ thể: Điều 3, 13 Cụng ước Tokyo 1963; Điều 4 Cụng ước Lahay 1970; Điều 5 Cụng ước Montreal năm 1971.

Sau khi xỏc lập được quyền tài phỏn của mỡnh trờn cơ sở cỏc điều ước quốc tế, cỏc quốc gia thành viờn sẽ thực hiện quyền tài phỏn và ỏp dụng phỏp luật quốc gia mỡnh để giải quyết vụ việc và phải tuõn thủ theo những điều kiện, trỡnh tự nhất định:

- Sau khi thực hiện quyền tài phỏn với hành vi phạm tội xõm phạm an ninh hàng khụng quốc tế, cỏc quốc gia thành viờn phải thụng bỏo cho cỏc

quốc gia hữu quan hoặc tổ chức hữu quan biết (Điều 13 Cụng ước Tokyo 1963; Điều 6 Cụng ước Lahay năm 1970; Điều 6 Cụng ước Montreal năm 1971).

- Đối xử cụng bằng với người bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng.

- Đảm bảo đối xử tốt nhất với nạn nhõn.

- Với tàu bay, phi hành đoàn, hành khỏch, con tin: Tạo điều kiện để tiếp tục hành trỡnh ngay khi cú thể (Điều 11 Cụng ước Tokyo năm 1963; Điều 9 Cụng ước Lahaye năm 1970; Điều 10 Cụng ước Montreal năm 1971).

- Với hàng húa, tài sản: Trả lại ngay khi cú thể cho nạn nhận hoặc người sở hữu hợp phỏp (Điều 11 Cụng ước Tokyo năm 1963; Điều 9 Cụng ước Lahaye năm 1970; Điều 10 Cụng ước Montreal năm 1971).

- Việc tạm giữ hoặc nhận chuyển giao người bị tạm giữ trờn tàu bay phải tuõn theo cỏc điều kiện, căn cứ vào thủ tục quy định tại cỏc Điều 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 17 Cụng ước Tokyo năm 1963.

- Việc truy nó người bị tỡnh nghi phạm tội: nếu cú căn cứ để tỡnh nghi người cú hành vi xõm phạm an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế phạm tội trờn lónh thổ của mỡnh trốn sang quốc gia khỏc thỡ phải thụng bỏo cho tất cả cỏc quốc gia liờn quan trực tiếp cỏc thụng tin cú liờn quan về tội phạm đó thực hiện, đặc điểm nhận dạng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc điều tra: Ngay sau khi nhận chuyển giao người bị tỡnh nghi, quốc gia phải tiến hành điều tra sơ bộ về sự việc và thụng bỏo kết quả điều tra cho cỏc quốc gia hữu quan biết (Điều 13 (4) Cụng ước Tokyo 1963; Điều 6 (2), 6 (4) Cụng ước Lahay năm 1970; Điều 6 (2), 6 (4) Cụng ước Montreal 1971).

- Khi kết thỳc vụ việc: phải thụng bỏo kết quả cuối cựng cho cỏc quốc gia hữu quan.

2.2.4. Chế tài, biện phỏp xử lý tội phạm hàng khụng dõn dụng theo phỏp luật Việt Nam

Trong cỏc điều ước quốc tế về tội phạm hàng khụng đều cú quy định rừ nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn phải hỡnh sự húa cỏc hành vi phạm tội

xõm phạm an ninh hàng khụng, đõy thường là những quy định mang tớnh chất bắt buộc đối với cỏc quốc gia thành viờn.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đó liệt kờ và hỡnh sự húa cỏc hành vi xõm phạm an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế như: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy được quy định tại Điều 221, Chương XIX Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Và một số điều luật khỏc cú liờn quan, Điều 123 "Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật"; Điều 230 "Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự"; Điều 232 "Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ"; Điều 233: "Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ hoặc cụng cụ hỗ trợ"… Hỡnh phạt quy định tại cỏc điều trờn được ỏp dụng từ phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ, phạt tự từ 3 thỏng đến 20 năm, tự chung

Một phần của tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 56)