8. Cấu trúc của đề tài
1.3.3. Khái niệm BTST của Razumôpxki
Theo Razumôpxki BTST là bài tập trong đó xuất hiện những yêu cầu mà việc giải quyết chúng phải dựa trên những kiến thức và quy luật vật lí nhƣng lại thiếu những chỉ dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp là dựa vào hiện tƣợng nào, quy luật nào.
Bản chất của BTST là tìm đƣợc nguyên tắc giải quyết bài toán và các nguyên tắc đó thực chất đã chứa đựng trong các điều kiện bài toán (không đánh đố). Việc
tìm kiếm các nguyên tắc giải quyết bài toán quan trọng hơn kết quả ( sản phẩm), do đó vai trò đặc biệt của BTST là đặc trƣng luyện tập, rèn luyện năng lực tƣ duy tìm kiếm giải pháp.
Nhƣ vậy, để giải BTST, học sinh cần phải có sự nhạy bén trong tƣ duy, khả năng tƣởng tƣợng, sự vận dụng kiến thức một cách sáng tạo trong những tình huống mới, hoàn cảnh mới, học sinh phát hiện ra những điều chƣa biết đối với bản thân họ. Loại bài tập này yêu học sinh có khả năng đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng của học sinh.
Dựa trên quan điểm này và khái quát hóa những vấn đề về NLST cũng nhƣ rèn luyện NLST cho HS trong dạy học vật lí đã trình bày ở trên của luận văn, có thể coi một bài tập là BTST nếu thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phải dựa trên các hiện tƣợng, quy luật vật lí mà HS đã có, đã biết (không đánh đố HS).
- Chƣa có những chỉ dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp cần sử dụng kiến thức cụ thể nào.
- Nguyên tắc giải quyết bài tập là điều mới mẻ, chƣa có. Tuy nhiên những nguyên tắc đó lại đã chứa đựng trong các điều kiện của bài tập.
Nếu phân loại bài tập vật lí theo yêu cầu luyện tập kĩ năng và phát triển tƣ duy học sinh thì có thể chia thành bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo.
Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo
Có algorit giải Không chỉ dẫn algorit giải Áp dụng các kiến thức xác định đã biết
để giải
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cũ.
Dạng bài tập theo khuôn mẫu nhất định Không theo khuôn mẫu Tình huống quen thuộc Tình huống mới
Có tính tái hiện Có tính phát hiện Không yêu cầu khả năng đề xuất, đánh
giá
Yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá