Giới thiệu phòng kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kiểm toán M&H (Trang 39)

Phòng kiểm toán chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc, đứng đầu là trưởng phòng kiểm toán có trách nhiệm phân công và giám sát công việc của các thành viên trong nhóm. Việc phân công phụ thuộc vào hiểu biết chuyên môn và kinh nghiệm cũng như phụthuộc vào yêu cầu của khách hàng.

Sơ đồ2.2: Sơ đồ bộmáy tổchức phòng kiểm toán

 Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận :

 Kiểm toán Báo cáo tài chính :

- Nghiên cứu hệthống kếtoán và hệthống kiểm soát nội bộ;

- Tham gia chứng kiến công việc kiểm kê tiền mặt, TSCĐ, HTKcủa đơn vịtại thời điểm lập BCTC.

- Thực hiện các thủ tục xác nhận số dư các khoản công nợ phải thu, phải trả, các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản vốn góp.

- Kiểm tra chi tiết các khoản mục trên BCTC.

- Tổng hợp kết quảkiểm tra, thực hiện soát xét và lập Báo cáo kiểm toán dựthảo. - Xem xét và cân nhắc tính trọng yếu của các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khóa sổ.

- Thảo luận với khách hàng về nội dung Báo cáo kiểm toán và phát hành chính thức.

 Kiểm toán hoạt động :

- Kiểm toán theo 4 tiêu chí: tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực và hiệu năng quản lý,sưu tầm các định mức tiêu chuẩn cụ thể hóa các tiêu chí và vận dụng một cách tổng hợp các tiêu chí đã nêu.

tính khảthi của một dựán hoặc đánh giá tính hiệu quảcủa một bộphận chức năng.

 Kiểm toán nội bộ:

- Tư vấn hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ.

- Tư vấn thiết lập và phát triển bộphận kiểm toán nội bộ.

- Thực hiện hay kết hợp với kiểm toán viên nội bộ của doanh nghiệp đểthực hiện các chức năng vềkiểm toán nội bộcho doanh nghiệp.

- Hỗtrợdoanh nghiệp trong việc xác định, đánh giá và phát triển các chính sách và thủ tục kiểm soát cũng như môi trường thông tin. Các dịch vụ gia tăng khác bao gồm:

+ Hỗtrợlập kếhoạch kinh doanh. + Quản lý hợp đồng.

+ Soát xét hệthống quản trịdoanh nghiệp. + Kiểm tra tính tuân thủ.

 Kiểm toán xây dựng cơ bản :

Tư vấn cho doanh nghiệp những vướng mắc cần giải quyết (cơ chế, chính sách, các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư,...)

Xửlý các khoản chi phí không tính vào giá trịcông trình.

Phương án xửlý của chủ đầu tư đối với giá trịvật tư, thiết bịtồn đọng.

Phương án xử lý đối với giá trị tài sản bàn giao cho đơn vị khác hoặc thanh lý (nếu có)

Kiểm toán các khoản mục theo yêu cầu: gồm kiểm toán các khoản mục như tiền và các khoản tương đương tiền, lương và các khoản trích theo lương, doanh thu và chi phí tài chính, hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả…tuỳ theo tình hình, mục đích và yêu cầu kiểm toán của doanh nghiệp mà công việc cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kiểm toán M&H (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)