Tăng mức hình phạt do sự liên kết của các tội với nhau trong cùng hành vi phạm tội.

Một phần của tài liệu chuyên đề phân tích cấu thành tội phạm trong pháp luật hình sự (Trang 68)

b: Tính nguy hiểm của tội 1

c: Tính nguy hiểm của tội 2

D: Độ tăng tính nguy hiểm do các chất (các tội) liên kết với nhau trong hành viphạm tội. phạm tội.

Trong công thức này, D có độ lớn như thế nào phụ thuộc vào sự liên kết giữa các chất (các tội) trong hành vi phạm tội. Sự liên kết càng chặt chẽ thì độ tăng tính nguy hiểm của D càng cao.

Và vì hình phạt là thước đo tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cho nên công thức a = b + c + D có thể viết lại dưới dạng hình phạt như sau:

A = B + C + DDo đó: A > B + C Do đó: A > B + C Trong đó:

A: Mức hình phạt của hành vi phạm tội

B: Mức hình phạt của cấu thành cơ bản tội thứ nhấtC: Mức hình phạt của cấu thành cơ bản tội thứ hai C: Mức hình phạt của cấu thành cơ bản tội thứ hai

D: Độ tăng mức hình phạt do sự liên kết của các tội với nhau trong cùng hành viphạm tội. phạm tội.

Trong mọi trường hợp độ tăng mức hình phạt D được chuyển hóa vào trong các tình tiết định khung tăng nặng. Cụ thể là:

a. Trong trường hợp xét xử một tội: nếu tội yếu hơn bị thu hút thành tình tiết địnhkhung hình phạt thì độ tăng mức hình phạt (D) thể hiện ở mức hình phạt nghiêm khung hình phạt thì độ tăng mức hình phạt (D) thể hiện ở mức hình phạt nghiêm khắc hơn của cấu thành tăng nặng của tội thu hút so với hình phạt của tổng 2 cấu thành cơ bản của tội thu hút và tội bị thu hút. Điều này được thể hiện bằng công thức sau:

A = B + C + D = B1 (Giả sử tội thứ hai bị thu hút vào tội thứ nhất) => D = B1 – (B + C)

Do đó: A = B1 > B + C (Công thức ) Trong đó:

A: Mức hình phạt của hành vi phạm tội

B1: Mức hình phạt của cấu thành tăng nặng tội của tội thu hút. B: Mức hình phạt của cấu thành cơ bản của tội thu hút.

Một phần của tài liệu chuyên đề phân tích cấu thành tội phạm trong pháp luật hình sự (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w