So sánh thành phần loài và mật độ trên tuyến sông chính và các

Một phần của tài liệu thành phần thực vật nổi (phytoplankton) trên tuyến sông hậu thuộc tỉnh an giang (Trang 48)

sông qua các đợt khảo sát

4.4.1 So sánh thành phần loài TVN ở các điểm thu trên tuyến sông chính và các nhánh sông

Thực vật nổi trên tuyến sông chính và nhánh sông không có chênh lệch nhiều về thành phần loài và cả tỉ lệ các ngành tảo xuất hiện trong cả hai đợt khảo sát. Trong 2 đợt khảo sát thì khu vực tuyến sông chính có số loài cao, 102 loài dao động từ 35-43 loài. Những giống loài phổ biến là Melosira granulata, Melosira granulata var.angustissima, Coscinodiscus subtilis(tảo Khuê);

Chodatella subsalsa, Pediastrum biradiatum, Pediastrum simplex var. duodenarium, Scenedesmus acuminatus var.biseratus (tảo Lục); Phacus alata, Euglena acus, Trachelomonas hispida (tảo Mắt); Oscillatoria limosa, Phormidium autumnale, Spirulina major (tảo Lam), thấp hơn là khu vực nhánh sông 26 loài với những giống loài phổ biến gồm: Climacosphenia moniligera, Cyclotella comta, Coscinodiscus subtilis, Melosira granulata, Surirella robusta (tảo Khuê); Apatococcus lopatus, Chlorella sp, Eudorina unicocca (tảo Lục); Euglena acus, Phacus acuminata, Trachelomonas hispida

0 10 20 30 40 50 Số loài LBCĐ BM VN HP4 LB VT VT1 VT2 CD CCĐ CS (ĐN) CS (CN) CS

Trên tuyến sông chính Trên các nhánh sông

Tảo Khuê Tảo Lam

Tảo Lục Tảo Vàng Kim

Tảo Mắt Tảo Giáp

Tuyến sông chính có số loài ít biến động so với các điểm trên nhánh sông do tuyến sông chính là thủy vực rộng lớn, dòng chảy mạnh, còn các nhánh sông là thủy vực nhỏ, bị ảnh hưởng bởi nhiều nguồn nước đổ vào kể cả nước biển do đó có số loài phong phú hơn tuyến sông chính.

Nhìn chung, ngành tảo Khuê có số loài cao hơn so với các ngành khác với số loài dao động ở hai khu vực từ 16-27 loài, ít dao động ở các tuyến sông chính (21-23 loài). Riêng các nhánh sông có phần chênh lệch nhiều hơn (17-27 loài). Kế đến là ngành tảo Lục với số loài dao động từ 4-19 loài, ngành tảo Lam không có sự chênh lệch nhiều giữa tuyến sông chính và các nhánh sông, dao động từ 2-7 loài, tảo mắt từ 1-9 loài, trên các nhánh sông có số lượng tảo Mắt cao hơn trên tuyến sông chính do đây là các nhánh sông nhỏ, dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ con người, môi trường giàu dinh dưỡng hơn các điểm thu trên tuyến sông chính nên tảo Mắt dễ phát triển. TAN và PO43- cao nhất trên tuyến sông chính và các nhánh sông lần lượt là (0,1545-0,1285 mg/L) và (0,281-0,1485 mg/L). Tảo Giáp và tảo Vàng Kim có xuất hiện nhưng số loài không nhiều.

Đối với ngành tảo Lam và tảo Mắt thì thành phần loài tảo thấp do đặc điểm phân bố của chúng chủ yếu ở các thủy vực nước tĩnh mà môi trường ở các khu vực khảo sát lại là môi trường luôn biến động, tốc dộ dòng chảy lớn nên không thích hợp cho ngành tảo Lam và tảo Mắt phát triển. Giống loài chỉ thị cho cả hai khu vực là: Nitzschia, Navicula (tảo khuê), Scenedesmus (tảo lục). Sự xuất hiện các loài tảo này trong các tháng thu mẫu nguyên nhân có thể do khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của nước thải từ những ao nuôi cá thâm canh ở khu vực lân cận thải ra.

Hình 4.10: Biến động thành phần loài thực vật nổi tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính và các nhánh sông qua các đợt khảo sát

- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 ct/L LBCĐ BM VN HP4 LB VT VT1 VT2 CD CCĐ CS (ĐN) CS (CN) CS Trên tuyến sông chính Trên các nhánh sông

Tảo Khuê Tảo Lục Tảo Mắt Tảo Lam

4.4.2 Mật độ thực vật nổi trên sông hậu thể hiện trên các khu vực khảo sát

Nhìn chung mật độ tảo ở 2 khu vực không có sự chênh lệch lớn (Hình 4.11). Mật độ trung bình dao động từ 2.360 – 29.356 ct/L cho thấy số lượng tảo phát triển khá thấp. Kết quả trên cho thấy điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đó: Mật độ tảo trên sông Hậu vào mùa mưa dao động từ 2.470 – 11.590 ct/L (Trần Trường Lưu và ctv,1982). Hai ngành tảo chiếm số lượng lớn là ngành tảo Khuê và tảo Lục, mật độ tảo Khuê dao động từ 15.356– 16.902 ct/L, mật độ tảo Lục dao động từ 2.604– 7.419 ct/L, kế đến là mật độ tảo Lam dao động từ 649 – 709 ct/L. Đối với tảo Mắt 2.360-4.327 ct/L. Riêng ở nhánh sông có mật độ tảo Lục và tảo Mắt phát triển khá nhiều ở kênh Chắc Cà Đao, rạch Cái sao (đầu nguồn) và rạch Cái Sao (cuối nguồn) cho thấy môi trường dinh dưỡng từ trung bình đến giàu dinh dưỡng, các giống tảo thường xuất hiện như

ScenedesmusTrachelomonas.

Giống như thành phần loài, mật độ trên tuyến sông chính thấp hơn trên các nhánh sông và ít biến động chỉ riêng ở rạch Cái Sao có biến động nhiều nhất. Nơi đây môi trường giàu dinh dưỡng từ nhiều nguồn nên thích hợp cho nhiều loài phát triển như Melosira, Senedesmus, Trachelomonas.

Hình 4.11 Biến động mật độ thực vật nổi tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính và các nhánh sông qua các đợt khảo sát

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 LBCĐ BM VN HP4 Đợt 1 Đợt 2 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học

4.5.1 Chỉ số đa dạng tại các điểm khảo sát trên tuyến sông chính

Chỉ số đa dạng sinh học trên tuyến sông chính trung bình của đợt 1 H’=2.78, đợt 2 H’=2.47, các chỉ số nằm trong khoảng 2-3, chứng tỏ môi trường nước ở đây ô nhiễm nhẹ.

Riêng ở làng bè Châu Đốc đợt 1 là 1.97, môi trường ở đây bị ô nhiễm bởi hoạt động nuôi cá bè của người dân, đợt 2 chỉ số này tăng lên 2.62 do thu mẫu vào mùa mưa, lượng phù sa nhiều, dòng chảy mạnh, mặc khác hoạt động nuôi bị giảm lại nên chất lượng nước có phần được cải thiện.

Sông Bình Mỹ mặc dù đợt 1 có thành phần cũng như mật độ loài cao, nhưng chủ yếu là các giống loài tảo ưu thế như: Melosira, Syndera đây là những loài chỉ thị cho môi trường sạch nên chỉ số đa dạng cao, 4,1. Ở đợt thu mẫu thứ 2 thành phần, mật độ giảm do một số loài tảo chỉ thị môi trường sạch giảm, thay vào đó số lượng loài tảo Mắt tăng nên chỉ số đợt 2 giảm xuống 2.1

Các điểm khác không có sự chênh lệch nhiều như Vàm Nao, Hòa Phú 4.

Hình 4.12 Chỉ số đa dạng qua các đợt thu mẫu trên tuyến sông chính

4.5.2 Chỉ số đa dạng tại các điểm khảo sát trên các nhánh sông

Chỉ số đa dạng sinh học trên các nhánh sông trung bình của đợt 1 H’=2.59, đợt 2 H’=2.61, giữa 2 đợt không có sự chênh lệch nhiều.

Các điểm thu mẫu có sự chênh lệch chỉ số không lớn như làng bè Châu Đốc, kênh Vĩnh Tế, Vàm Xáng Vịnh Tre 1, Vàm Xáng Vịnh Tre 2, kênh Chắc Cà Đao, kênh Cái Sắn. Các điểm còn lại chênh lệch cao như kênh Cây Dương,

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 LB VT VT1 VT2 CD CCĐ CS (ĐN) CS (CN) CS Đợt 1 Đợt 2

rạch Cái sao (đầu nguồn), rạch Cái sao (cuối nguồn) do cuối vụ nuôi chất lượng môi có phần được cải thiện so với đợt 1. Nhìn chung các chỉ số trung bình cho cả 2 đợt đều thấp dao động từ 2-3 chứng tỏ môi trường ở đây ô nhiễm nhẹ.

CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Kết quả phân tích định tính thực vật nổi trên sông Hậu đã phát hiện được 132 loài thuộc 6 ngành tảo: tảo Lục, tảo Khuê, tảo Lam, tảo Mắt, tảo Giáp, tảo Vàng Kim. Tảo Khuê (Bacillariophyta) cao nhất với 53 loài chiếm 40%, tảo Lục (Chlorophyta) 44 loài chiếm 33%, tảo Lam (Cyanobacteria) 14 loài chiếm 11%, tảo Mắt (Euglenophyta) 14 loài chiếm 11%, tảo Giáp (Dinophyta) 4 loài chiếm 3%, tảo Vàng Kim (Chrysophyta) 3 loài chiếm 2%.

Tuyến sông chính đã phát hiện được 102 loài, thấp hơn các nhánh sông (128 loài). Ngoài 5 ngành tảo xuất hiện trên tuyến sông chính, trên các nhánh sông xuất hiện thêm ngành tảo Vàng Kim (3 loài chiếm 2%). Trong đó tảo Khuê cao nhất, trên tuyến sông chính và nhánh sông lần lượt là (46 loài, 45%) và (53 loài, 42%). Mật độ tảo trung bình trên tuyến sông chính đạt (20.969±4.763 ct/L) và trên các nhánh sông đạt (28.196±23.743 ct/L).

Nhìn chung khu vực nghiên cứu có mức độ dinh dưỡng từ trung bình đến vừa, có một vài thủy vực giàu dinh dưỡng. Các giống loài xuất hiện thường xuyên như: Melosira (tảo khuê), Scenedesmus (tảo lục), Oscillatoria (tảo lam) và

Trachelomonas (tảo mắt).

5.2 Đề xuất

Tiếp tục khảo sát sự biến động về thành phần và số lượng các loài phiêu sinh thực vật trong khu vực nghiên cứu, để đánh giá được sự biến động thành phần phiêu sinh thực vật và tính đa dạng của chúng theo thời gian và chính xác hơn. Khảo sát thêm các yếu tố môi trường và dinh dưỡng để bổ sung cho kết quả nghiên cứu phiêu sinh thực vật.

Tiếp tục nghiên cứu thành phần phiêu sinh thực vật (Phytoplankton) trong mùa khô để biết được sự phát triển của tảo trong 1 năm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Ngọc Nhất, 2009. Sự biến động thành phần loài và số lượng thực vật nổi trong hệ thống nuôi cá tra thâm canh. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi Trồng Thuỷ Sản. Đại học Cần Thơ.

Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Hà Nội. 614 trang.

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến và Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 390 trang.

Duong Duc Tien, Vo Hanh, 1997. VietNam Fresh AFGAE Taxonomy Of Order, 480 trang.

Dương Đức Tiến, 1996. Taxonomy Of Cyanophyta Of VietNam.219 trang. Dương Thị Hoàng Oanh, 2004. Giáo trình thực vật thuỷ sinh. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Dương Trí Dũng, 2001. Tài nguyên thủy sinh vật. Trường Đại học Cần Thơ.149 trang.

Hoàng Quốc Trương, 1962. Phiêu sinh vật trong vịnh Nha Trang, 213 trang. Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Nguyễn Anh Tuấn. Thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng –Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học 2012:23a 89-99 Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Tài, 2013. Khảo sát quần thể thực vật nổi (Phytoplankton) dọc tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sinh Học Biển. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005. Nghiên cứu sự biến động thành phần và số lượng thực vật nổi trong các mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi Trồng Thuỷ Sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thanh Thảo, Huỳnh Trường Giang và Trương Quốc phú, 2006.Khảo sát thành phần và số lượng tảo trong ao nuôi tôm sú thâm canh kết hợp với cá rô phi. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Mạnh Toàn, 2012. Thành phần phiêu sinh vật trong các sinh cảnh ở tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 107 trang.

Phan Thị Ngọc Phượng, 2013. Khảo sát thành phần thực vật nổi (Phytoplankton) ở rừng tràm Hoà An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nuôi Trồng Thuỷ Sản.Khoa Thuỷ Sản-Trường Đại học Cần Thơ.

Shirota, A., 1966. The plankton south Viet Nam.Pacultyl Science, Saigon University and The Oceanographic Institute of Nhatrang. 416 pp.

Tổng cục môi trường, 2010. Đánh giá toàn diện những vấn đề môi trường có liên quan đến sông và biển của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tổng cục môi trường. Hà Nội. 36 trang.

Trần Ngọc Hải et al,. 2006. Nghiên cứu chất lượng nước và tôm tự nhiên trong các mô hình tôm rừng ở Cà Mau. Tạp chí khoa học 2006- Đại học Cần Thơ. Trần Thanh Phong, 2012. Đánh giá thành phần sinh vật phù du ở khu vực khai thác cá ngựa (Hyppocampus spp.) ở đảo Phú Quốc. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Thuý Vân, 2013. Khảo sát thành phần phytoplankton trong các ao nuôi tôm thâm canh tôm sú (Penaeus Monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus- Vannamei) ở một số vùng nuôi (Sóc Trăng-Cà Mau-Bạc Liêu). Trương Ngọc An, 1993. Taxonomy Of Bacillariophyta Plankton In Marine Waters Of VietNam. 312 trang.

Võ Minh Chiến, 2012. Khảo sát thành phần thực vật nổi (Phytoplankton) ở khu vực cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre.

Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2010.Giáo Trình Thuỷ Sinh Vật 2- Đại học Cần Thơ.

Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2012. Giáo trình Thực Vật Thuỷ Sinh và Động Vật Thuỷ Sinh-Đại học Cần Thơ.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thành phần phiêu sinh thực vật trên tuyến sông Hậu trong đợt thu mẫu vào tháng 6/2013

ST

T Thành phần giống loài

Địa điểm thu mẫu đợt 1(6/2013) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bacillariophyta 1 Actinocyclus normanii + + + + + + 2 Amphora hyalina + + + 3 Climacosphenia moniligera + + + + +

4 Cocconeis placentula var.klinoraphis + + + +

5 Coscinodiscus lineatus + + + + + + + 6 Coscinodiscus oculus-iridis + + 7 Coscinodiscus subtilis + + + + + + + + + 8 Cyclotella comta + + + + + + + + + + + + + 9 Cyclotella kutzingiana + + + + + + + + + + + 10 Cyclotella meneghiniana + + + + + + + + + + + + +

11 Cyclotella striata var. ambigua + + + + +

12 Cymbella cistula + + + + + 13 Cymbella lanceolata + + + 14 Cymbella ventricosa + + + 15 Diatoma elongatum + + + + + + + 16 Fragilaria crotonensis + + + 17 Gyrosigma attenuatum + + + + + + + + + + + + 18 Leptocylindrus danicus + + + + + + + + + + +

20 Melosira granulata var.angustissima + + + + + + + + + + + +

21 Melosira granulata var.valida + + + + +

22 Melosira malayensis + + + + + + + + + + 23 Navicula gastrum + + + + + + + + 24 Navicula lyra + + + + 25 Navicula placentula + + + + + + 26 Navicula salinarum + + + + + + + + + + + 27 Nitzchia plana + + 28 Nitzschia sp + + + + + + ++ + + + + + + 29 Suriella ovalis + + + + 30 Surirella elegans + + + + 31 Surirella robusta ++ + + + + + + + +

32 Surirella robusta var. splendida + + + + + + + +

33 Synedra ulna + + + + + + + + + + + + +

34 Tabellaria fenestrata var.intermedia + + + + + + + + + +

35 Thalassiosira condensata + + + + + + + + + + + + + 36 Thalassiosira rotula + + + + 37 Trachyneis aspera + + + + + + + + + + + + TỔNG 27 27 27 19 20 24 22 20 21 21 21 16 18 Cyanobacteria 38 Coelospharium kutzing + 39 Lyngbya contorta + + + 40 Merismopedia elegans + + + 41 Microcystis aeruginosa + 42 Nostoc sphaericum + 43 Oscillatoria formosa + 44 Oscillatoria limosa ++ + + + + + + + + + + +

45 Phormidium autumnale + + + + + + + + + + + + +

46 Spirulina major + + + + + + + + + +

TỔNG 3 3 3 3 4 3 5 6 2 3 3 4 3

Chlorophyta

47 Actinastrum gracillinum + + + + +

48 Actinastrum hantzchii var. hantzchii + + + + + + + +

49 Ankistrodesmus arcuatus + + + + + 50 Apatococcus lopatus + + + + + + 51 Chlorella sp + + + 52 Chlorococcum humicola + + + + + + + + 53 Closterium moniliforme + + 54 Coelastrum microsporum + + + 55 Crucigenia quadrata + + + + + 56 Eudorina unicocca + + + + + + 57 Gonium formosum + + + + 58 Hyaloraphidium curvatumm + + + + + + + + + + 59 Oocystis borgei + + + 60 Pachycladon umbrinus + + 61 Pandorina morum + + + + + + + + + 62 Pediastrum biradiatum + + + + + + + + + + + +

63 Pediastrum duplex var.duplex + + +

64 Pediastrum simplex var. duodenarium + + + + + + + + + + + + +

65 Pediastrum tetras var. tetras + + + +

66 Scenedesmus acuminatus var.biseratus + ++ + + ++ + + ++ + ++ ++

67 Scenedesmus denticulatus var.denticulatus + + + +

70 Scenedesmus quadricauda var. quadricauda + + + + +

71 Spirogyra azygospora. + +

72 Spirogyra ionia + +

73 Staurastrum dejectum + +

74 Staurastrum megacanthum var.kalimantanum + +

75 Tetraedron lobatum var.sutetrracedrium + + +

TỔNG 8 10 14 14 13 6 14 9 11 19 16 18 8

Chrysophyta

76 Epipyxis utriculus +

TỔNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0

Euglenophyta

77 Euglena acus var.rigida +

78 Euglena acus + + + 79 Euglena caudata + 80 Euglena rostrifera n.sp + 81 Phacus acuminata + + + + + 82 Phacus alata + + + + + + 83 Phacus helikoides + + + + + 84 Phacus longicauda + + + + + + 85 Phacus pleuronectes + 86 Trachelomonas hispida + + + + + + + + + TỔNG 1 1 2 4 4 3 2 1 2 3 4 8 3 Dinophyta 87 Gonyalax palustre + 88 Glenodinium berlinense + TỔNG 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 TỔNG 39 41 46 40 41 36 43 36 36 46 44 47 32

Phụ lục 2: Thành phần phiêu sinh thực vật trên tuyến sông Hậu trong đợt thu mẫu vào tháng 9/2013

STT Thành phần giống loài

Địa điểm thu mẫu đợt 2(9/2013) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bacillariophyta 1 Actinocyclus subtilis + + 2 Caloneis silicula + + + + 3 Climacosphenia moniligera + + + + + + +

4 Cocconeis placentula var. klinoraphis + + + + + + + +

5 Coscinodiscus sp + + + + 6 Coscinodiscus oculus-iridis + 7 Coscinodiscus radiatus + + + 8 Coscinodiscus subtilis + + + + + + + + + + + + 9 Cyclotella comta + + + + + + + + + 10 Cyclotella kutzingiana + + + + 11 Cyclotella meneghiniana + + + 12 Cyclotella striata + + +

13 Cyclotella striata var. ambigua + + + + + +

14 Cymbella cistula + + + + + + + 15 Cymbella ventricosa + + + + + + 16 Diatoma elongatum + + + + + + + + 17 Diploneis elliptica + + + 18 Fragilaria crotonensis + 19 Fragilaria tenera + + + + 20 Grammatophora angulosa + + + + + + +

21 Gyrosigma attenuatum + + + + + +

22 Melosira granulata + ++ + + + + + + + + + +

23 Melosira granulata var.angustissima + + + + + + ++ + + + + + +

Một phần của tài liệu thành phần thực vật nổi (phytoplankton) trên tuyến sông hậu thuộc tỉnh an giang (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)