Tình hình sản xuất chè tại các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò hoạt động khuyến nông trong việc phát triển cây chè cành trên địa bàn xã tân cương thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 43)

Bảng 4.8 : Thông tin chung các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng 1 Số hộ điều tra - Nam - Nữ Ngƣời 50 45 5

2 Tuổi trung bình Tuổi 46,16

3 Trình độ học vấn - THCS - THPT - ĐH Ngƣời Ngƣời Ngƣời 29 21 0

4 Số nhân khẩu TB trong một hộ Ngƣời 4,30

5 Số lao động chính TB trong một hộ Ngƣời 2,14

6 Diện tích chè trung bình Sào 10,37

7 Năng suất trung bình Kg/ha 2851,6

8 Sản lƣợng trung bình Kg 29.911,9

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Qua bảng tổng hợp thông tin chung của các hộ điều tra tại xã Tân Cƣơng, ta thấy: Trong số 50 hộ điều tra thì đa số chủ hộ đều là nam giới có 45 hộ, chỉ có 5 hộ chủ hộ là nữ giới. Trình độ học vấn tƣơng đối cao ở mức 8,6/12. Số nhân khẩu trung bình trong 1 hộ gia đình là 4,3 ngƣời, lao động chính trong 1 hộ là 2,14 ngƣời. Diện tích chè trung bình của các hộ là 10,37 sào. Năng suất là 2851,6 kg/ha và sản lƣợng trung bình trên 1 ha là 29.911,9 kg.

4.2.3. Hạch toán kinh tế của các hộ trồng chè tại xã Tân Cương

Bất kỳ một chu kỳ sản xuất nào để đạt đƣợc mục tiêu năng suất, sản lƣợng chè và chất lƣợng cao thì việc tính toán đầu tƣ trong công đoạn chế biến sản xuất là rất quan trọng. Đầu tƣ là yếu tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của các

Bảng 4.9: Mức độ đầu tư cho 1ha kinh doanh chè của hộ Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) A Tổng thu (sản lƣợng chè khô) kg 2.192,00 150,0 328.800 B Tổng chi 66.060

I Chi phí sản xuất nguyên liệu 20.060 1 Phân hữu cơ (20 tấn/ha/3 năm) Tấn 4 250,0 1.000 2 Phân đạm Urê kg 580 12,0 6.960 3 Phân Super lân kg 500 4,0 2.000 4 Phân Kali kg 150 16,0 2.400 5 Vôi 300 6 Thuốc trừ sâu bệnh 1.500 8 Thuỷ lợi phí 400 9 Bảo vệ vƣờn cây 500 10 Nhiên liệu (đồng) 2.000 11 Khấu hao vƣờn cây 3.000

II Chi phí lao động 325 26.000 1 Tƣới nƣớc, bón phân Công 100 80,0 8.000 2 Làm cỏ Công 55 80,0 4.400 3 Bảo vệ vƣờn cây Công 20 80,0 1.600 4 Thu hoạch Công 150 80,0 12.000

III Chi phí chế biến Tấn 1 20.000,0 20.000

C Lợi nhuận (A-B) 262.740

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)

Chi phí sản xuất chè, bao gồm có 3 chi phí đó là chi phí nguyên liệu sản xuất, chi phí lao động, chi phí chế biến. các chi phí này không có sự chênh lẹch nhau nhiều, chi phí lao động là cao nhất với 26 triện đồng, chi phí sản xuất nguyên liệu đứng thứ 2 và cuối cùng là chi phí chế biến. Chi phí sản xuất chè bao gồm có

rất nhiều loại vật tƣ, trong đó đạm ure chiếm với tỷ lệ nhiều nhất là 6,96 triệu và vôi chiếm với tỷ lệ ít nhất là 0,3 triệu. Lợi nhuận đạt đƣợc gần bằng với chi phí bỏ ra, lợi nhuận đạt đƣợc chiếm 49.4 %, trong đó chi phí bỏ ra là 50.6 %. Chi phí tƣới nƣớc, bón phân, làm cỏ, bảo vệ vƣờn và thu hoạch chè, trong đó chi phí thu hoạch là cao nhất với 12 triệu đồng, chi phí bảo vệ vƣờn là thấp nhất với 1,6 triệu đồng.

4.3. Hoạt động khuyến nông trong lĩnh vực sản xuất chè cành của xã Tân Cương

43.1. Hệ thống khuyến nông xã Tân Cương

Có 1 cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông thành phố, ở xã có 1 cán bộ phụ trách về nông nghiệp và 1 ngƣời là chủ tịch hộ nông dân, cả 3 đều có vai trò chỉ đạo về nông nghiệp nên gọi là cán bộ khuyến nông.

Cơ cấu của hệ thống khuyến nông xã đƣợc tổ chức và phân cấp nhƣ sau:

(Nguồn: UBND xã Tân Cương) [12]

Hình 4.1: Cơ cấu hệ thống khuyến nông của xã Tân Cƣơng

- Đối với liên kết ngang Hội nông dân

( 1 ngƣời ) Hộ nông dân Sản xuất giỏi Hộ nông dân Cán bộ phụ trách nông nghiệp ( 1 ngƣời) Các đoàn, hội trong phƣờng KN viên (15 ngƣời), Cán bộ trạm KN (1 ngƣời)

+ Cấp xã: Có 1 cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông thành phố, xã có 1 cán bộ phụ trách nông nghiệp và 1 chủ tịch hội nông dân chuyên trách nông nghiệp và dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp cơ sở chịu sự chỉ đạo, quản lý điều hành trực tiếp của UBND xã về mặt hành chính. Xã chịu trách nhiệm tạo điều kiện bố trí trụ sở làm việc và cơ sở vật chất nhƣ phòng làm việc, các phƣơng tiện khác nhƣ loa đài, đặt báo nông nghiệp, hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật tạo điều kiện tốt cho các cán bộ phụ trách bên nông nghiệp hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Đối với liên kết dọc

+ Xã có hai cán bộ phụ trách bên nông nghiêp và một cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông thành phố. CBKN họat động theo sự hƣớng dẫn của trạm khuyến nông thành phố. Hội nông dân và cán bộ phụ trách nông nghiệp sẽ kết hợp với nhau để giải quyết các vấn đề về nông nghiệp tại phƣờng và để đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

+ Hoạt động khuyến nông của xã Tân Cƣơng đƣợc thực hiện thông qua mạng lƣới khuyến nông cơ sở, các khuyến nông viên, thông qua các buổi tập huấn, họp tổ, gă ̣p gỡ giƣ̃a các hô ̣ nông dân, các hoạt động này kết hợp với các hoạt động thông tin tuyên truyền để tạo nên sự hoàn thiện cho các hoạt động khuyến nông của phƣờng.

Bảng 4.10: Thực trạng đội ngũ CBKN xã Tân Cƣơng năm 2015

STT Trình độ CBKN cơ sở KN Viên Số lượng (người) Chuyên ngành

đào tạo Số lượng (người)

1 Đại học 1 Trồng trọt 5 2 Cao đẳng 1 Chăn nuôi 8 3 Trung cấp 1 Hành chính 2 4 Sơ cấp và chƣa

qua đào tạo

- - -

Tổng 3 - 15

Hoạt động của khuyến nông viên cơ sở chịu sự giám sát về mặt chuyên môn từ trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên và chịu sự quản lý của UBND thị trấn hoặc UBND xã, hệ thống khuyến nông viên cơ sở có vai trò đáng kể trong việc tham mƣu cho lãnh đạo địa phƣơng trong lập kế hoạch và chỉ đạo sản xuất, là cầu nối quan trọng trong chuyển giao tiến bộ KHKT mới giữa nhà khoa học tới ngƣời dân và đƣa nhu cầ nguyện vọng của ngƣời dân tới nhà khoa học, nhà nghiên cứu. [12]

+ Hệ thống khuyến nông cấp thôn bản:

Khuyến nông viên cấp thôn bản hay cộng tác viên thôn bản đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống khuyến nông, họ bao gồm nhiều thành phần và phần lớn chƣa đƣợc đào tạo chính quy hay qua một trƣờng lớp nào họ cũng là những ngƣời nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có uy tín và khả năng khuyến nông, làm việc theo hợp đồng ký kết với trạm khuyến nông và đƣợc hƣởng phụ cấp hàng tháng bằng mức lƣơng tối thiểu của nhà nƣớc.

Trải qua hơn 20 năm kể từ khi thành lập cho đến nay hệ thống khuyến nông thành phố Thái Nguyên nói chung và khuyến nông xã Tân Cƣơng nói riêng ngày càng phát triển một cách toàn diện, hoạt động ngày một hiệu quả góp phần tạo nên sự tăng trƣởng mạnh mẽ về năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông - lâm - ngƣ

4.3.2. Đánh giá kết quả hoạt động của công tác khuyến nông trong sản xuất chè tại xã Tân Cương xã Tân Cương

Để nâng cao năng suất, sản lƣợng chè, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, cán bộ khuyến nông, UBND xã Tân Cƣơng đã tích cực tham gia các hoạt động chuyển giao các giống chè mới có tiềm năng, năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất cho bà con nông dân.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cũng tiến hành điều tra về kết quả thực hiện các hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng trong 3 năm qua (2012-2014), kết quả đƣợc trình bày tại bảng 4.11 (trang sau).

Nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất chè tại địa phƣơng, hoạt động khuyến nông của CBKN vẫn chủ yếu là mở các lớp đào tạo tập huấn. Trong ba năm qua hoạt động xây dựng mô hình, thông tin tuyên truyền và tham quan hội thảo đã đƣợc chú trong thực

hiện và hầu hết đã mang lại kết quả tốt, tạo điều kiện cho ngƣời dân trồng chè tận mắt chứng kiến, trực tiếp tham gia xây dựng mô hình trình diễn và trao đổi kinh nghiệm chăm sóc chè góp phần năng cao kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất chè cho nông dân. Bên cạnh đó Trạm còn thông qua thông tin tuyên truyền để cung cấp kiến thức sản xuất đến ngƣời trồng chè, tuyên truyền những chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc, cũng nhƣ khuyến cáo về tình hình sâu bệnh, thông tin thị trƣờng chè...

Bảng 4.11: Các hoạt động khuyến nông trong việc phát triển cây chè cành

Các hoạt động khuyến nông ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 13/12 (%) 14/13 (%)

1. Mô hình trình diễn Mô hình 2 3 5 150 166,67

2. Tập huấn kỹ thuật Lớp 10 14 19 140 135,71

3. Tổ chức thăm quan Lần 2 3 5 150 166,67

4. Thông tin tuyên truyền - Tờ rơi - Tạp chí KHKT - Phát thanh Tờ Quyển Buổi 312 - 3 356 - 4 410 - 6 114,10 - 150 115,17 - 133,33 5. Tư vấn dịch vụ Buổi 7 9 11 128,57 122,22

(Nguồn: UBND xã Tân Cương cung cấp, 2015)

Ngoài ra, CBKN đã thể hiện đƣợc vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin thị trƣờng chè qua các phƣơng pháp trao đổi thông tin nhƣ gặp gỡ trực tiếp, họp với nông dân, tổ chức các buổi tham quan các khu chợ chè, gặp gỡ thƣơng nhân và chủ cơ sở chế biến chè trên địa bàn huyện... nhằm tƣ vấn, phổ biến và trao đổi các thông tin cần thiết về thị trƣờng chè với ngƣời nông dân, các doanh nghiệp và các thành viên thị trƣờng khác. "Nếu nhƣ, tuyên truyền khuyến nông chỉ tập trung vào các thông tin về kiến thức và kỹ thuật để định hƣớng sản xuất và gia tăng sản lƣợng thì khuyến nông thị trƣờng không chỉ là các thông tin thị trƣờng mà còn kết hợp cả hai loại thông tin kỹ thuật và thông tin thị trƣờng cho ngƣời dân và doanh nghiệp

chế biến". [6]. Nhƣ vậy, CBKN cần phải tƣ vấn dịch vụ không chỉ bao gồm thông tin thị trƣờng mà cả thông tin về khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân trồng chè.

Có thể thấy rằng hoạt động cán bộ khuyến nông xã Tân Cƣơng khá phong phú và đa dạng. Nó đã và đang góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung và tình hình sản xuất chè nói riêng. Tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa công tác khuyến nông cần tập trung vào việc cung cấp giống chè tốt có chất lƣợng cao, hỗ trợ sản xuất chè mạng lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân trồng chè.

a. Công tác đào tạo, tập huấn

Bám sát chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao và nhu cầu đào tạo của ngƣời trồng chè trong những năm qua UBND xã Tân Cƣơng đã phối hợp với phòng nông nghiệp, Trạm BVTV thành phố, các doanh nghiệp, các đơn vị trong xã... mở nhiều lớp đào tạo, tập huấn cho ngƣời dân về kỹ thuật trồng chè, cách chăm sóc chế biến và bảo quản, cách phòng trừ sâu bệnh hại chè.

Giảng viên tham gia tập huấn thƣờng là cán bộ khuyến nông xã hoặc có những giảng viên là cán bộ của TTKN thành phố, Trung tâm dạy nghề hoặc là các giảng viên thuộc các trƣờng chuyên ngành nông nghiệp. Hàng năm tại xã Tân Cƣơng đều đƣợc tổ chức các lớp học về kỹ thuật trồng, cách chăm sóc, chế biến bảo quản chè. Mỗi năm đƣợc tổ chức8- 9 lớp học, tùy vào điều kiện và nhu cầu của ngƣời dân có thể tăng số lớp tập huấn.

Kết quả tập huấn đƣợc tổ chức tại xã đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.12: Kết quả đào tạo, tập huấn chè qua 3 năm 2012 - 2014

Nội dung ĐVT Năm So sánh (%)

2012 2013 2014 13/12 14/13

1. Tổng số lớp Lớp 9 8 9 88,9 112,5

2. Tổng số người tham gia Ngƣời 210 225 270 107,1 120

3. Bình quân số người tham gia Ngƣời/

lớp

23,3 28,1 30 120,6 106,8

Qua bảng 4.12 cho chúng ta thấy các lớp học đƣợc tổ chức ở mỗi năm tƣơng đƣơng nhau, năm 2012 có 9 lớp đến năm 2013 giảm xuống 8 lớp học cho ngƣời dân tuy nhiên số lƣợng học viên tham gia lại tăng lên, đến năm 2014 số lớp tăng lên 1 lớp so với năm 2012. Năm 2012 có 210 ngƣời tham gia, thì năm 2013 có 225 ngƣời tăng 1,7% so với năm 2012, năm 2014 có 270 ngƣời tăng 20% so với năm 2013. Có thể thấy nhu cầu học tập của ngƣời dân ngày càng cao và họ cũng đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của những kiến thức mới mà các lớp tập huấn đã truyền đạt. Bình quân số ngƣời tham gia các lớp học năm 2012 có 23,3 ngƣời/lớp, năm 2013 số ngƣời mỗi lớp tăng lên 28,1 ngƣời đến năm 2014 số này đã tăng lên 30 ngƣời.

Bảng 4.13: Các hoạt động tập huấn khuyến nông về chè cành qua 3 năm (2012 - 2014)

Năm Nội dung Số

lớp

Ngƣời tham gia

2012

Cách chọn giống chè 3 20 Phƣơng pháp bảo quản chè sau thu hoạch 2 25 Cách phòng trừ 1 số sâu bệnh thƣờng gặp trên cây chè 4 25

2013

Kỹ thuật thâm canh, chăm sóc cây chè 2 30 Cách phòng trừ 1 số sâu bệnh thƣờng gặp trên cây chè 3 30 Kỹ thuật giâm cành chè 1 25 Phƣơng pháp bảo quản chè sau thu hoạch 2 25

2014

Kỹ thuật thâm canh, chăm sóc cây chè 4 30 Kỹ thuật giâm cành chè 2 30 Cách phòng trừ 1 số sâu bệnh thƣờng gặp trên cây chè 3 30

(Nguồn: UBND xã Tân Cương, 2015)[12]

Qua bảng 4.13 ta thấy nhu cầu về các lớp tập huấn của ngƣời dân qua 3 năm không có gì thay đổi nhiều. Riêng năm 2013 có mở thêm lớp tập huấn về Kỹ thuật giâm cành chè, tuy nhiên mức độ quan tâm của ngƣời dân là không cao nên chỉ mở 1 lớp và đến năm 2014 đã bỏ không mở lớp. Các lớp tập huấn về Kỹ thuật thâm

canh, chăm sóc cây chè và lớp tập huấn về phòng trừ sâu bệnh hại là đƣợc ngƣời dân quan tâm nhất vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và chất lƣợng chè.

Bảng 4.14: Đánh giá sự tham gia của người dân về hoạt động đào tạo tập huấn của cây chè cành trong năm 2014

STT Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Tổng số phiếu điều tra 50 100

- Không biết về các lớp tập huấn 0 -

- Biết về các lớp tập huấn 50/50 100

+ Không tham gia các lớp tập huấn 0 -

+ Tham gia tập huấn 50/50 100

2 Lý do tham gia tập huấn

Nâng cao sự hiểu biết về KHKT 50/50 100 Đƣợc hỗ trợ về kinh phí 1/50 2 Nâng cao thu nhập 0 - Nội dung phù hợp với nhu cầu 49/50 98

Lý do khác 0 -

3 Mức độ áp dụng

- Hiệu quả 46/50 92

- Chưa hiệu quả 4/50 8

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015) Qua bảng trên chúng ta có thể nhận xét rằng trong 50 hộ dân đƣợc điều tra thì tất cả 50 hộ đều tham gia vào hoạt động này. Nhiều gia đình đã thoát nghèo nhờ vào cây chè, đó là niềm vui lớn nhất của những ngƣời dân trồng chè. Họ hi vọng cuộc sống sau này sẽ đầy đủ và khá giả hơn nữa nhờ vào hiệu quả kinh tế của cây chè. Họ mong muốn mở nhiều lớp học hơn nữa để họ có cơ hội đƣợc tham gia để hiểu biết thêm về các kiến thức mới, đƣợc cán bộ khuyến nông, các nhà nghiên cứu giải đáp về những vấn đề họ gặp phải trong quá trình sản xuất chè. Lí do các hộ đều

tham gia các lớp tập huấn chủ yếu gồm 2 lí do là Nâng cao sự hiểu biết về KHKT và nội dung phù hợp với nhu cầu

Theo điều tra cho biết việc chuyển đổi giống chè mới đƣợc bắt đầu diễn ra từ năm 2001 khi đó ngƣời dân còn e ngại trong việc chuyển sang một giống chè hoàn

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò hoạt động khuyến nông trong việc phát triển cây chè cành trên địa bàn xã tân cương thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)