Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò hoạt động khuyến nông trong việc phát triển cây chè cành trên địa bàn xã tân cương thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 34)

4.1.2.1. Tình hình xã hội

* Nhân khẩu và lao động

Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Tân Cƣơng (2012 - 2014)

STT Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 13/12 (%) 14/13 (%)

1 Tổng số nhân khẩu Ngƣời 4543 4989 5475 9,8 9,7 1.1 Nhân khẩu NN Ngƣời 4332 4739 5037 9,4 3,8 1.2 Nhân khẩu phi NN Ngƣời 211 250 438 18,5 75,2

2 Tổng số hộ Hộ 1276 1387 1415 8,7 2,01 2.1 Số hộ NN Hộ 1220 1317 1301 8,0 -1,1 2.2 Số hộ phi NN Hộ 56 70 108 25 54,3 3 Tổng số lao động LĐ 3179 3326 3650 4,6 9,7 3.1 Lao động NN LĐ 3052 3159 3285 3,5 3,9 3.2 Lao động phi NN LĐ 127 167 365 31,5 118,5 4 Một số chỉ tiêu BQ 4.1 BQLĐ/ hộ LĐ 2,49 2,40 2,58 -3,6 7,5 4.2 BQ nhân khẩu/ hộ Khẩu 3,56 3,60 3,87 1,1 7,5

Qua bảng 4.3 ta thấy: Hiện nay, Tổng dân số của xã Tân Cƣơng có 5.475 ngƣời đƣợc phân bố ở 16 xóm. Số lƣợng nhân khẩu của xã có sự biến động trong 3 năm qua: Năm 2012 là 4543 ngƣời, năm 2013 là 4989 ngƣời tăng 9,8% so với năm 2012, năm 2014 là 5475 ngƣời tang 9,7% so với năm 2013.

Tân Cƣơng là một xã thuần nông sản xuất nông nghiệp, dân số trong xã chủ yếu làm nông nghiệp, một phần nhỏ dân số là phi nông nghiệp làm dịch vụ, buôn bán nhỏ, cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu cầu hàng ngày của ngƣời dân trong xã. Nhân khẩu nông nghiệp của xã tăng bình quân 3,8%/năm tức là tăng 298 ngƣời/năm. Tính đến năm 2014 số nhân khẩu nông nghiệp của xã là 5037 ngƣời chiếm 92%, nhân khẩu phi nông nghiệp là 438 ngƣời chiếm 8%. Do sự tăng dân số trong những năm trƣớc nên số ngƣời trong độ tuổi lao động tăng nhanh trong các năm vừa qua, cụ thể là số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động năm 2013 là 3.326 ngƣời, thì năm 2014 là 3.650 ngƣời tăng 9,74% so với năm 2013. Đây là nguồn lực dồi dào phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội và cả ngành nông nghiệp của xã, nối liền 3 xã trong vùng chè đặc sản với nhau. Đây chính là những tuyến đƣờng huyết mạch đảm bảo nhu cầu đi lại, giao lƣu, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời dân địa phƣơng.

Thuỷ lợi

Là một xã thuần nông sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì thuỷ lợi giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong phục vụ sản xuất. Với đặc điểm địa hình của xã cao hơn mặt Hồ Núi Cốc nên không có kênh dẫn nƣớc về, mà chỉ qua một số trạm bơm cung cấp nƣớc theo hệ thống kênh nội đồng phục vụ cho sản xuất cây lƣơng thực là chính. Nguồn nƣớc tƣới cho cây chè của các hộ gia đình trong xã chủ yếu là từ giếng, hệ thống máy bơm phun và một số phần nhỏ là từ những con suối chảy qua.

Văn hoá, giáo dục

Song song với công cuộc phát triển kinh tế xã đã từng bƣớc đẩy mạnh phát triển văn hoá, giáo dục. Hệ thống giáo dục của xã tƣơng đối hoàn chỉnh. Hiện nay, Xã có 01 trƣờng cấp 1, 01 trƣờng cấp II, 04 trƣờng mẫu giáo cùng một đội ngũ giáo viên luôn tận tuỵ và đầy nhiệt huyết trong công tác.

4.1.2.2. Tình hình kinh tế

Bảng 4.4. Cơ cấu kinh tế xã Tân Cƣơng giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị tính (%)

STT Cơ cấu kinh tế 2012 2013 2014

1 Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp 42,5 40,5 37,7 2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 28,2 29,5 31,2 3 Dịch vụ - thƣơng mại 29,3 30,0 31,1

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Tân Cương)

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng: Nông - lâm nghiệp, thủy sản năm 2014 là 37,7%, giảm 11,5% so với năm 2010; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng năm 2014 là 31,2%, tăng 6,3% so với năm 2010; thƣơng mại, dịch vụ năm 2014 là 31,1%, tăng 5,2% so với năm 2010.

* Trồng trọt

Tình hình sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp của xã Tân Cƣơng về cơ bản có nhiều chuyển biến tích cực. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng diện tích và năng suất của các loại cây trồng có xu hƣớng tăng lên đáng kể. Nhất là diện tích và năng suất của cây chè. Vì cây chè là cây kinh tế mũi nhọn của vùng, tạo ra sản phẩm hàng hoá vừa xuất khẩu, vừa tiêu thụ nội địa. Khi đƣợc các cơ quan tổ chức khuyến nông tổ chức các khóa đào tạo tập huấn phục vụ cho việc sản xuất chè của địa phƣơng các hộ dân trồng chè tham gia tích cực và đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. Tóm lại, tình hình trồng trọt tại địa phƣơng đã có những chuyển biến tích cực góp phần nâng cao cuộc sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, nguời nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nhƣ: sâu bệnh hại lúa chƣa thể khắc phục triệt để, tiêu thụ sản phẩm chè còn gặp nhiều khó khăn do giá cả ngoài thị trƣờng không ổn định... Do vậy, bà con rất cần sự hỗ trợ và giúp đỡ hơn nữa của các cán bộ phụ trách nông nghiệp, cộng tác viên khuyến nông và cán bộ địa phƣơng.

Cây trồng chủ yếu tại địa phƣơng là cây lúa, cây ngô và cây chè; diện tích trồng có xu hƣớng tăng qua các năm đặc biệt là diện tích cây chè tăng 130 ha.

Bảng 4.5: Tình hình trồng trọt của xã qua 3 năm 2012 - 2014 Cây trồng 2012 2013 2014 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Cây lúa Vụ xuân 180 48,86 879 180 48,94 881 180 48,54 873,7 Vụ mùa 215 44 946 215 44,4 954,6 215 43,2 786,85 Cây ngô Vụ xuân 7,0 36 25 7,0 36,01 25,2 15 38,3 57,4 Vụ Đông 18,7 33,2 62 19,4 33,24 64,48 20,49 39 76,9 Cây chè 319,86 32 1.024 415,70 32 1.330 450 29 1.305

Chăn nuôi

Bảng 4.6: Tình hình chăn nuôi của xã qua 3 năm 2012-2014

Đơn vi tính (con) STT Loại 2012 2013 2014 1 Tổng đàn trâu 250 295 315 2 Tổng đàn bò 37 46 74 3 Tổng đàn lợn 7850 8.000 6.120 4 Tổng đàn gia cầm, thủy cầm 80.000 120.000 67.560

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của UBND xã Tân Cương)

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy đƣợc tình hình chăn nuôi của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn và bất lợi. Trong 3 năm 2012-2014 số lƣợng trâu, bò, lợn đã tăng dần.

Thƣờng xuyên chỉ đạo cán bộ thú y xã kiểm tra tình hình dịch bệnh trên địa bàn, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân biết và thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh.

* Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Giá trị sản xuất năm 2012 đạt 1,6 tỷ đồng, năm 2013 đạt 1,750 tỷ đồng, năm 2014 đạt 2,170 tỷ đồng. Nhƣ vậy giá trị trung bình trong 3 năm 2012-2014 đạt 1,84 tỷ đồng. Bao gồm các ngành nhƣ vận tải, chế biến gỗ, sản xuất gạch, ngói, say sát, đồ mộc, cơ khí, xẻ gỗ... Nhìn chung trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại địa phƣơng các hình thức kinh doanh và sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu tập trung ở gần khu vực trung tâm của xã.

4.2. Tình hình sản xuất chè tại xã Tân Cương

4.2.1. Thực trạng sản xuất chè của xã Tân Cương

Tân cƣơng vùng đất đai thổ nhƣỡng phù hợp với cây chè và có bề dày truyền thống làm ra những sản phẩm chè ngon đặc biệt mà không nơi nào có đƣợc. Chè

đƣợc coi là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của ngƣời dân trong xã. Do có sự ƣu đãi của thiên nhiên về khí hậu, thời tiết, đất đai, cùng với bản chất của con ngƣời cần cù lao động, giàu kinh nghiệm sản xuất, chế biến chè,xanh truyền thống. Trong những năm qua, diện tích, năng suất, và chất lƣợng chè không ngừng tăng cao. Chè Tân Cƣơng đƣợc khách hàng ƣa chuộng vì nƣớc xanh, sánh, có mùi thơm,uống vị chát nhƣng hậu vị ngọt, cánh săn giòn. Để thấy đƣợc sự biến động về diện tích trồng chè của xã Tân Cƣơng trong 3 năm gần đây ta phân tích bảng số liệu sau.

Bảng 4.7: Diện tích chè của xã qua 3 năm 2012 - 2014

ĐVT: (ha) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) Tốc độ PTBQ 2013/2012 2014/2013 Tổng diện tích chè 319,86 415,70 450,00 29,96 8,43 19,20 1. Trồng mới 2,86 3,10 2,70 8,39 -12,90 -2,25

2. Kiến thiết cơ bản 101,33 75,80 50,00 -25,20 -34 -29,6

3. Chè kinh doanh 218,53 339,90 400,00 55,53 17,70 36,60

(Nguồn: UBND xã Tân Cương năm 2012, 2013, 2014)

Qua bảng 4.7 ta thấy: Diện tích chè của xã Tân Cƣơng trong 3 năm liên tiếp luôn có biến động tăng hàng năm. Cụ thể năm 2012 tổng diện tích là 319,86ha, năm 2013 là 415,70ha tăng 29,96% tƣơng đƣơng 95,84ha so với năm 2012. Năm 2014 diện tích chè là 450ha, tăng 8,25% tƣơng đƣơng 34,3ha so với năm 2013. Bình quân qua 3 năm tăng 19.2%.

Trong cơ cấu diện tích chè có: diện tích chè trồng mới, diện tích chè kinh doanh, diện tích chè kiến thiết cơ bản

mới, bình quân chè trồng mới diện tích qua 3 năm giảm 2,25%. Giống chè mới đƣợc ngƣời dân đƣa vào trồng chủ yếu là giống LDP1, LDP2, các giống chè cành năng suất cao của Đài Loan, Nhật... Sở dĩ có sự tăng lên về diện tích chè trồng mới và ngƣời dân sử dụng giống chè cành để trồng là vì:

Thứ nhất: Là do ngƣời dân đã nhận thức đƣợc tính ƣu việt của giống chè cành là rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 4 năm (đối với chè hạt) xuống còn 2 năm (đối với chè dâm cành LDP1, LDP2...) nhanh cho sản phẩm.

Thứ hai: Là do chính sách khuyến khích của nhà nƣớc.

Đối với diện tích chè kiến thiết cơ bản năm 2012 là 101,33ha, năm 2013 là 75,80ha và năm 2014 là 50ha. Trung bình qua 3 năm giảm 29,6%. Sở dĩ diện tích chè kiến thiết qua 3 năm giảm là vì qua 3 năm diện tích chè mới giảm, diện tích chè kinh doanh tăng mạnh.

Diện tích chè kinh doanh là diện tích chính cho năng suất sản lƣợng chè cho thu hoạch qua các năm, sự biến động cuả diện tích chè kinh doanh sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới tổng sản lƣợng chè thu hoạch hàng năm. Năm 2012 diện tích chè kinh doanh là 218,53ha, năm 2013 là 339,90ha tăng 55,53%, so với năm 2012. Đến năm 2014 diện tích chè kinh doanh đạt 400 ha tăng 17,70% so với năm 2013. Diện tích chè kinh doanh của xã Tân Cƣơng qua 3 năm tăng bình quân 36,60%

Nhƣ vậy qua 3 năm sự biến động diện tích chè liên tục tăng, đây là kết quả của quá trình đầu tƣ mở rộng diện tích của ngƣời dân địa phƣơng, có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do ngƣời dân đã xác định đƣợc tầm quan trọng của cây chè trong sản xuất hộ. Ngƣời dân đã tự khai thác quỹ đất chƣa sử dụng, chuyển đổi từ cây trồng kém hiệu quả sang trồng chè, vì vậy trong những năm tiếp theo để đảm bảo sản lƣợng chè cao, cây chè chiếm vị trí chủ đạo trong kinh tế hộ gia đình thì ngƣời dân cần chú ý đầu tƣ thâm canh, cải tạo vƣờn chè, không ngừng tiếp thu khoa học kĩ thuật... có nhƣ vậy trong những năm tiếp theo cây chè càng chiếm vị trí quan trọng.

Bảng 4.8. Diện tích các loại chè tại các thôn xã Tân Cƣơng

(Đơn vị: Ha)

STT Thôn Chè Trung Du Chè Cành Chè Lai

1 Hồng Thái 1 24,5 45,7 10,2 2 Hồng Thái 2 29,1 43,2 8,2 3 Nam Đồng 1,4 3,4 3,1 4 Nam Tân 1,8 4,5 2,3 5 Y Na 1 3,3 6,5 1,2 6 Guộc 4,3 7,6 6,5 7 Nhà Thờ 3,4 7,3 2,3 8 Y Na 2 3,4 7.0 1,3 9 Nam Tiến 8,1 15,0 7,4 10 Tân Thái 4,0 9,2 2,5 11 Soi Vàng 16,4 32,1 8,5 12 Lam Sơn 4,8 5,4 2,3 13 Nam Thái 7,8 16,2 5,4 14 Nam Hƣng 5,2 10,1 6 15 Gò Pháo 10,4 17,5 7,1 16 Đội Cấn 4,9 9,1 3,1 Tổng 132,8 239,8 77,4

(Nguồn: UBND xã Tân Cương, 2014)

Qua bảng 4.8, ta thấy: Xã Tân Cƣơng có 3 loại chè đƣợc trồng chính tại xã là Chè Trung Du, chè Cành và chè Lai. Trong đó, chè Cành là giống chè đƣợc trồng nhiều nhất với diện tích 239,8 ha. Trong đó thôn trồng chè cành với diện tích nhiều nhất là thôn Hồng Thái 1 với 45,7 ha; sau đó là Hồng Thái 2 (43,2 ha), Soi Vàng và Gò Pháo. Sau đó là chè Trung Du với diện tích là 132,8 ha và chè trồng ít nhất là

Bảng 4.10. Diện tích và số hộ trồng chè cành của xã Tân Cƣơng

STT Thôn Diện tích (Ha) Số hộ

1 Hồng Thái 1 45,7 102 2 Hồng Thái 2 43,2 82 3 Nam Đồng 3,4 25 4 Nam Tân 4,5 40 5 Y Na 1 6,5 51 6 Guộc 7,6 44 7 Nhà Thờ 7,3 51 8 Y Na 2 7.0 59 9 Nam Tiến 15,0 64 10 Tân Thái 9,2 45 11 Soi Vàng 32,1 75 12 Lam Sơn 5,4 20 13 Nam Thái 16,2 42 14 Nam Hƣng 10,1 34 15 Gò Pháo 17,5 62 16 Đội Cấn 9,1 25 Tổng 239,8 821

(Nguồn: UBND xã Tân Cương,2015)

Tân Cƣơng là xã nổi tiếng về chè đã có thƣơng hiệu trên thị trƣờng trong nƣớc, với diện tích chè lớn trong đó có cây chè cành là chủ yếu. Đƣợc trồng tại tất cả các thôn trên địa bà xã với diện tích 239,8 ha. Tỷ lệ các hộ trồng chè cành là 821/1415 tổng số hộ toàn xã, chiếm 58,02%. Thôn có diện tích trồng lớn nhất là thôn Hồng Thái 1 và Hồng Thái 2, thôn có diện tích nhỏ nhất là thôn Nam Đồng.

4.2.2. Tình hình sản xuất chè tại các hộ điều tra

Bảng 4.8 : Thông tin chung các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng 1 Số hộ điều tra - Nam - Nữ Ngƣời 50 45 5

2 Tuổi trung bình Tuổi 46,16

3 Trình độ học vấn - THCS - THPT - ĐH Ngƣời Ngƣời Ngƣời 29 21 0

4 Số nhân khẩu TB trong một hộ Ngƣời 4,30

5 Số lao động chính TB trong một hộ Ngƣời 2,14

6 Diện tích chè trung bình Sào 10,37

7 Năng suất trung bình Kg/ha 2851,6

8 Sản lƣợng trung bình Kg 29.911,9

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Qua bảng tổng hợp thông tin chung của các hộ điều tra tại xã Tân Cƣơng, ta thấy: Trong số 50 hộ điều tra thì đa số chủ hộ đều là nam giới có 45 hộ, chỉ có 5 hộ chủ hộ là nữ giới. Trình độ học vấn tƣơng đối cao ở mức 8,6/12. Số nhân khẩu trung bình trong 1 hộ gia đình là 4,3 ngƣời, lao động chính trong 1 hộ là 2,14 ngƣời. Diện tích chè trung bình của các hộ là 10,37 sào. Năng suất là 2851,6 kg/ha và sản lƣợng trung bình trên 1 ha là 29.911,9 kg.

4.2.3. Hạch toán kinh tế của các hộ trồng chè tại xã Tân Cương

Bất kỳ một chu kỳ sản xuất nào để đạt đƣợc mục tiêu năng suất, sản lƣợng chè và chất lƣợng cao thì việc tính toán đầu tƣ trong công đoạn chế biến sản xuất là rất quan trọng. Đầu tƣ là yếu tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của các

Bảng 4.9: Mức độ đầu tư cho 1ha kinh doanh chè của hộ Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) A Tổng thu (sản lƣợng chè khô) kg 2.192,00 150,0 328.800 B Tổng chi 66.060

I Chi phí sản xuất nguyên liệu 20.060 1 Phân hữu cơ (20 tấn/ha/3 năm) Tấn 4 250,0 1.000 2 Phân đạm Urê kg 580 12,0 6.960 3 Phân Super lân kg 500 4,0 2.000 4 Phân Kali kg 150 16,0 2.400 5 Vôi 300 6 Thuốc trừ sâu bệnh 1.500 8 Thuỷ lợi phí 400 9 Bảo vệ vƣờn cây 500 10 Nhiên liệu (đồng) 2.000 11 Khấu hao vƣờn cây 3.000

II Chi phí lao động 325 26.000 1 Tƣới nƣớc, bón phân Công 100 80,0 8.000 2 Làm cỏ Công 55 80,0 4.400 3 Bảo vệ vƣờn cây Công 20 80,0 1.600 4 Thu hoạch Công 150 80,0 12.000

III Chi phí chế biến Tấn 1 20.000,0 20.000

C Lợi nhuận (A-B) 262.740

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)

Chi phí sản xuất chè, bao gồm có 3 chi phí đó là chi phí nguyên liệu sản

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò hoạt động khuyến nông trong việc phát triển cây chè cành trên địa bàn xã tân cương thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)