- Đường ra vào ở các vị trí nào?
a. Nguyên nhân bùng nổ:
* HS đọc đoạn 1 (mục 2-56): Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?( SGV-88): Bài châm của Dương Hùng thời Hán, một mặt hết sức tán tụng nước ta giàu đẹp, mặt khác kêu than rằng: “Dân cậy hiểm xa, thường hay phản loạn”. Tờ sớ của thái thú Giao Chỉ- Tiết Tổng gởi Ngô Tôn Quyền nói: Giao Chỉ… đất rộng, người nhiều, hiểm trở, độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị” → Lời tâu đó muốn nói rằng: ND ta rất căm thù quân đô hộ, ko cam chịu áp bức bóc lột, sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, ko dễ gì để chúng có thể cai trị được.
Thứ sử Giao Châu – Đào Hoàng dâng thư lên vua Tần xin đừng bớt quân đồn trú vì ở đây dân Giao Chỉ “chán sự yên vui, thích gây bạo loạn”.
c.Nguyên nhân thất bại- Ý nghĩa:
H46- Lăng Bà Triệu ở núi Tùng ( Thanh Hóa):
Khu lăng mộ Bà Triệu nằm trên ngọn núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa). Từ thành phố Thanh Hóa, theo đường quốc lộ 1A chúng ta sẽ nhìn thấy rõ lăng và tháp đứng tôn nghiêm trên núi Tùng. Cách đó không xa, khoảng 1 km đối diện với lăng và tháp là đền thờ Bà Triệu (trên núi Gai).
Sau khi Bà Triệu hi sinh, để ghi dấu Bà ngã xuống và để tỏ lòng tôn kính, biết ơn đối với người phụ nữ anh hùng có công với dân với nước, nhân dân các đời sau đã xây lăng, dựng tháp trên đỉnh núi Tùng, tuy đơn sơ, giản dị nhưng tôn nghiêm, thể hiện phần nào khí phách hiên ngang của vị nữ tướng đã hi sinh cho nền tự chủ của đất nước. Hội đền hàng năm được tổ chức vào 21/2 âm lịch .
+ Khí phách hiên ngang của Bà khiến giặc Ngô phải tôn làm “Nhụy kiều tướng quân” (Vị nữ tướng yêu kiều), hay “Lệ hải bà vương” (Vua Bà ở vùng bể đẹp) và hoảng sợ thể hiện câu: “Múa ngang ngọn giáo để chống hùm. Đối mặt vua Bà thì thật khó”.
Tuần 24 – Tiết 24
Bài 21 (1 Tiết):
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602)1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
* SGV- 92: a/ Đơn vị hành chính:
Năm 505, nhà Lương đô hộ Châu Giao. Chúng đã xóa bỏ các quận cũ (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) và chia nước ta thành 6 châu: Giao Châu (đồng bằng Trung du Bắc Bộ), cắt miền biển lập Hoàng Châu (Quảng Ninh), Ái Châu ( ở Cửu Chân xưa- Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu,Ninh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh).
Trung tâm là Long Biên (nay thuộc Bắc Ninh).