Douglas Mc Gregor (1906 – 1964) Người Mỹ

Một phần của tài liệu KHQL - Chương II (Trang 57)

Nội dung lý luận của Douglas : Quản lý theo truyền thống

• CTQL phải chịu trỏch nhiệm tổ chức cỏc yếu tố sản xuất để đạt mục tiờu;

• Điều khiển nhõn viờn phự hợp với điều kiện của tổ chức;

• Quản lý là sự đạt tới thành cụng thụng qua nỗ lực của người khỏc.

Nhà khoa học tõm lý này đó đề cập đến 2 thỏi cực trong một con người trước cụng việc được

Lý luận quản lý X của Douglas

 Bản tớnh của con người bỡnh thường là lười biếng;

 Thiếu chớ tiến thủ, khụng dỏm gỏnh vỏc trỏch nhiệm, cam chịu để người khỏc lónh đạo;

 Con người đó tự coi mỡnh là trung tõm, khụng quan tõm đến nhu cầu của tổ chức;

 Luụn chống lại cải cỏch;

 Khụng cú sự lanh lợi, dễ bị kẻ khỏc lừa và cú dó tõm đỏnh lừa.

Lý luận quản lý X của Douglas

Vỡ lý luận xuất phỏt từ giả thiết bản tớnh con người là xấu nờn quản lý tương ứng sẽ là:

 Nghiờm khắc: dựa vào sự trừng phạt.

 ễn hũa: dựa vào khen thưởng

 Nghiờm khắc và cụng bằng: Là sự kết hợp 2 cỏch QL trờn

“Dựng kẹo ngọt để lụi cuốn và roi da để đe dọa”

Lý luận QL Y của Douglas:

Lấy con người làm trung tõm

Lấy con người làm trung tõm

- Bản tớnh con người khụng phải là chăm chỉ; - Con người mong muốn cú quyền tự chủ;

- Hầu hết con người cú khả năng giải quyết vấn đề của tổ chức;

- Đa phần con người đều cú chớ tiến thủ;

=> Nhiệm vụ của QL là phỏt huy tiềm năng,

=> Nhiệm vụ của QL là phỏt huy tiềm năng,

trớ tuệ của con người

Nguyờn tắc của lý luận quản lý

Nguyờn tắc của lý luận quản lý Y:Y:

• Thực hiện thống nhất giữa mục tiờu của tổ chức và cỏ nhõn;

• QL là làm cho con người thấy rằng cỏi họ nhận được phải do chớnh họ tạo nờn chứ khụng phải do sự tỏc động bờn ngoài;

• QL nờn sử dụng phương phỏp dẫn dắt để ĐTQL chủ động;

• QL phải làm cho ĐTQL tự điều khiển mục tiờu và tự đỏnh giỏ thành tớch;

 Lý luận X và Y đó gúp phần làm thay đổi căn bản cỏch nhỡn nhận về con người trong một tổ chức;

 ễng đó nhấn mạnh năng lực tiềm tàng của con người, coi trọng sự phỏt triển bản tớnh con người trong xó hội cụng nghiệp;

 Là sự thỏch thức đối với quan điểm truyền thống vật chất làm trung tõm QL;

 Do vậy, tư tưởng quản lý của ụng cú vị trớ quan trọng trong lịch sử QL của Phương Tõy thời cận đại.

Một phần của tài liệu KHQL - Chương II (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(111 trang)