Tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao 1 Mục đích

Một phần của tài liệu Bài soạn Tổ chức hoạt động giáo dục (Trang 25)

2.1. Mục đích

Việc tổ chức cho các em học sinh tham gia các hoạt động văn thể nhằm các mục đích sau: + Làm cho đời sống tinh thần của các em học sinh ngày càng phong phú hơn.

+ Tận dụng thời gian nhàn rỗi, hướng vào các hoạt động với nội dung bổ ích, lành mạnh. + Hạn chế được những hoạt động tự phát, tiêu cực, ảnh hưởng xấu tới các em học sinh.

2.2. Các hoạt động văn thể cần tổ chức cho các em bao gồm các hoạt động sau:

+ Hoạt động vui chơi giả trí về nhạc, hoạ, tham quan du lịch + Hoạt động biểu diễn, sáng tác.

+ Các trò chơi tập thể...

2.3. Nguyên tắc

Khi tổ chức các hoạt động văn - thể cho các em học sinh, cần dựa vào một số nguyên tắc sau: + Tự nguyện, tự giác.

+ Tuỳ khả năng, hứng thú. + Tận dụng thời gian hợp lí.

+ Góp phần phát triển nhân cách học sinh. + Đảm bảo an toàn.

+ Thu hút nhiều người tham gia. + Đảm bảo yêu cầu giáo dục.

2.4. Tổ chức các hoạt động chính trị - xã hội.

Các hoạt động chính trị - xã hội mà nhà trường cần tổ chức cho các em tham gia bao gồm:

+ Những phong trào chính trị xã hội rộng lớn như: xây dựng, củng cố, bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế.

+ Những phong trào giữ gìn an toàn đường phố, thực hiện tốt các chính sách..

CHƯƠNG III: Phương pháp kết hợp với gia đình và hội cha mẹ học sinh trong quá trình giáo dục.

Sự kết hợp gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh

Một phần của tài liệu Bài soạn Tổ chức hoạt động giáo dục (Trang 25)